02/06/2017, 13:22

Soạn bài Luyện tập về thao tác lập luận so sánh

Soạn bài Luyện tập về thao tác lập luận so sánh. 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ: – Ở đây nói về tình nghĩa không đổi thay, khi còn trẻ cũng như lúc về già, những mọi người ở quê thì không còn nhận ra nữa. – Hình ảnh ở đây tác giả dùng đó là những đứa trẻ thơ khi ...

Soạn bài Luyện tập về thao tác lập luận so sánh. 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ: – Ở đây nói về tình nghĩa không đổi thay, khi còn trẻ cũng như lúc về già, những mọi người ở quê thì không còn nhận ra nữa. – Hình ảnh ở đây tác giả dùng đó là những đứa trẻ thơ khi lớn lên đã không còn biết đến hình ảnh của mình nữa bởi do chúng mới lớn, hoặc do mình đã thay đổi khá nhiều rồi. – Nay ở quê hương không còn ai thân thiết, ...

.

1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ:

–  Ở đây nói về tình nghĩa không đổi thay, khi còn trẻ cũng như lúc về già, những mọi người ở quê thì không còn nhận ra nữa.

– Hình ảnh ở đây tác giả dùng đó là những đứa trẻ thơ khi lớn lên đã không còn biết đến hình ảnh của mình nữa bởi do chúng mới lớn, hoặc do mình đã thay đổi khá nhiều rồi.

– Nay ở quê hương không còn ai thân thiết, vẫn cảnh thiên nhiên đó nhưng con người hoàn toàn khác, trở lại quê hương trong tâm trạng vui mừng khi được trở lại.

– Quê hương cũ của tác giả con người đã thay đổi, những điều đó làm cho tác giả nhớ nhung tới những hình ảnh đã qua, tác giả đang nhớ thương tới những người bạn của mình.

– Cảnh vật không đổi thay những con người đã thay đổi ở cả hai bài này tác giả đều diễn tả điều đó, cả hai bài là nỗi niềm của tác giả, trong bài thứ nhất cũng là bài nói về hình ảnh người trẻ và người già đã gắn bó với nơi đây nhưng những sự ra đi đó đã làm cho tác giả trở lại và không có ai thân thiết.

– Thiên nhiên ở quê hương vẫn như vậy, những người bạn ở gần nhà nay cũng không còn ai, học cũng đi kiếm một cuộc sống khác ở nơi khác, nơi đây chỉ còn lại là những người mà nay tác giả không quen biết nữa, tác giả nhớ mong.

– Nhớ mong về một quãng thời gian đã trôi qua, hình ảnh đó gắn liền với tâm trạng của tác giả.

– Sự yêu mến đối với quê hương của tác giả không hề thay đổi, về thăm lại quê hương mà làm cho tác giả nhớ lại những quãng thời gian đẹp của mình, và những gì đã mãi ra đi.

– Không còn được chi tiết và cụ thể như xưa nhưng hình ảnh của nhân vật trữ tình đã bộc lộ rõ trong tác phẩm này.


2. Học cũng như có ích cho mùa xuân. Mùa xuân được mùa, mùa thu được quả:

Mùa xuân là mùa của đâm trồi nảy lộc, con người cũng học tập như một mùa xuân, mùa xuân là mùa của trồng cây, làm cho đất nước thêm ấm xuân, nó vang vọng đến mỗi con người.

Mùa xuân của đất trời nó nảy lộc trong tâm hồn của người học, mùa xuân được màu và mùa thu được quả, mùa xuân ra hoa mùa thu kết trái nó biểu tượng cho sự ra hoa và có ngày kết trái và được quả.

Học là trau dồi kiến thức nó làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp hơn so sánh với những hình ảnh đó con người ngày càng yêu quý thiên nhiên của đất trời hơn nhiều lần.

3. So sánh ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan:

Ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương thể hiện sự gần gũi và mộc mạc hơn đó là những tiếng gà văng vẳng gáy… toàn bộ những hình ảnh mà bà sử dụng nó mang một âm điệu nhẹ nhàng và hấp dẫn.

Ngôn ngữ của Bà Huyện Thanh Quan: mang tính ước lệ, nó được sử dụng nhiều từ hán việt làm cho câu văn thêm phong phú hơn.

Ngôn ngữ của hai người cũng có những nét tương đồng đó là những chi tiết mang đậm những nét dân tộc, nó mang một âm điệu nhẹ nhàng và cũng tạo nên cho tác giả những chi tiết đặc sắc và hình ảnh được sử dụng cũng ngày càng phong phú hơn.

Ở cả hai bài này đều nói về những nỗi niềm tâm sự của hai tác giả, đây là những lời nói mang những tính chất nhẹ nhàng và có vẻ thanh đậm khi bài nói về hình ảnh những hình ảnh buồn, trôi nhẹ.

Tình duyên lỡ làng trong bài Tự Tình và những nỗi nhớ thương quê hương trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan.

Sự khác nhau cả hai bài đều có những cách cảm nhận riêng và phong cách của hai người cũng có những nét khác biệt và nó tạo nên sự độc đáo riêng thu hút sự chú ý của người đọc đối với tác phẩm đó.

Hình ảnh trong bài thơ này là những nỗi niềm thầm kín mà hai người đã thể hiện trong bài thơ của mình, những cái thương tiếc và xót thương cho những nhân vật trữ tình của mình.

4. So sánh một kho vàng không bằng một nang chữ:

Ở đây nói về tầm quan trọng của chữ nghĩa, nó tạo nên những cái đặc biệt đối tượng so sánh ở đây là kho vàng được so sánh với nang chữ.

Vàng là một thứ vô cùng là quý giá nhưng lại được so sánh với một nang chữ để thể hiện những điều riêng biệt trong phong cách sáng tác của nhà văn.

Vàng cũng quan trọng đối với về mặt vật chất, nó có thể kiếm được, nang chữ là thuộc về tinh thần, nó thuộc một trạng thái tâm lý tình cảm riêng.
Có những nét đặc trừng tiêu biểu, hình ảnh của vàng được so sánh với hình ảnh của nang chữ để tăng giá trị quan trọng của chữ đối với một giá trị đặc biệt của tác phẩm.

So sánh ở đây cũng có mối tương đồng đó là hai thứ này đều rất quan trọng trong một xã hội phát triển như ngày nay thì tiền bạc vàng cũng rất quan trọng nhưng trong một nền văn minh thì chữ nghĩa cũng có một vai trò cũng rất quan trọng.
Nó góp phần tạo nên một nét riêng biệt và đặc sắc cho phong cách sáng tác của tác giả.

0