Soạn bài Kiểm tra về truyện trung đại lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Kiểm tra về truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Trong chương trình Ngữ văn 9 từ đầu học kì 1 đến nay, các em đã được tìm hiểu rất nhiều thể loại truyện trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí. Và để cho các ...
Hướng dẫn soạn bài Kiểm tra về truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Trong chương trình Ngữ văn 9 từ đầu học kì 1 đến nay, các em đã được tìm hiểu rất nhiều thể loại truyện trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí. Và để cho các em củng cố lại thì trong bài viết này, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Kiểm tra truyện trung đại thuộc chương trình Ngữ văn 9. Trong bài soạn này, Vforum sẽ giúp các em củng cố ôn tập lại toàn bộ các tác phẩm truyện trung đại đã học về: tác giả, nội dung và đặc sắc nghệ thuật của từng tác phẩm. Câu 1: Trả lời: Câu 2: Trả lời: Qua hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều, em có nhận xét về vẻ đẹp và bi kịch số phận của người phụ nữ: Vẻ đẹp: có nhan sắc, hiền lành, tài năng, đảm đang.Chị em Thúy Kiều đẹp nghiêng nước nghiên thành, tuyệt sắc giai nhân, cầm kì thi hoa. Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang và người mẹ hết mực yêu thương con cái, tư dung tốt đẹp. Bi kịch số phận: phải chịu nhiều nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn, thậm chí danh dự, nhân phẩm cũng bị chà đạp một cách dã man.Thúy Kiều phải bán thân mình chuộc cha, lỡ hẹn với người mình yêu, và trở thành món hàng mua bán của bọn buôn người. Vũ Nương bị nghi oan đến nỗi phải tìm đến cái chết để minh oan cho danh dự của mình. Câu 3: Trả lời: Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến được thể hiện qua các tác phẩm truyện trung đại:Sức mạnh của đồng tiền (Mã Giám Sinh mua Kiều). Những kẻ vì tiền sẵn sàng làm mọi thủ đoạn xấu xa, táng tận lương tâm (Mã Giám Sinh). Vua, chúa và các quan trong triều đình ăn chơi vô độ, phung phí, không phát triển đất nước mà còn bóc lột, hành hạ nhân dân (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh). Vua, quan lại tham sống sợ chết, bán nước. Song đâu đó vẫn còn có nhiều người sẵn sàng đứng lên để giành lấy lại độc lập, hòa bình cho dân tộc, phá tan giặc quân Thanh và khiến cho bọn quan lại triều đình nhục nhã, sợ hãi (Hoàng Lê nhất thống chí). Câu 4: Trả lời: Hình tượng Quang Trung:Vị vua có tài, sáng suốt và quyết đoán. Yêu nước, thương dân và biết trọng dụng nhân tài. Biết nhìn xa trông rộng. Có thể nói trong chiến thắng đại phá quân Thanh, Quang Trung đã có những bước đi vô cùng táo bạo, thần tốc khiến ngay cả kẻ địch cũng không thể ông lại làm được điều phi thường như vậy. Hình tượng Lục Vân Tiên:Anh hùng hảo hán, cữu mỹ nhân. Luôn làm việc thiên, không màng danh lợi, tiêu diệt những kẻ xấu. Câu 5: Trả lời: Những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời của Nguyễn Du: Thời đại:Giai đoạn chiến tranh giành quyền lực giữa 3 nhà: Lê – Trịnh – Nguyễn. Chế độ phong kiến loạn lạc, nhiều vấn đề bất cập xã hội, rối ren, cuộc sống nhân dân nhiều khổ cực. Thời điểm này rất nhiều phong trào yêu nước đứng dậy khởi nghĩa để chống giặc ngoại xâm, đáng chú ý nhất là phong trao do Nguyễn Huệ lãnh đạo và có chiến thắng vang dội, đánh tan quân Thanh. Gia đình:Gia đình của Nguyễn Du thuộc dòng dõi quý tộc, nhiều đừi làm quan và có truyền thống về văn học. Mất mẹ từ sớm và ở cùng với mẹ kế. Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng lớn đến các tác phẩm của Nguyễn Du. Cuộc đời:Sống phiêu bạt ở đất Bắc trong nhiều năm rồi về sau ở Hà Tĩnh. Từng được cử làm chánh sứ đi sang Trung Quốc. Vốn hiểu biết sâu rộng, thừa hưởng truyền thống văn học và do sống trải nghiệm ngoài đời nhiều nên các tác phẩm của ông vô cùng phong phú, đặc sắc. Câu 6: Trả lời: Qua các đoạn trích trong Truyện Kiều, chúng ta có thể thấy giá trị nhân đạo của tác phẩm này được thể hiện: Cảm thương cho những nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn của người phụ nữ ở thời phong kiến:Kiều phải bán mình để chuộc cha, lỡ hẹn kết duyên với Kim Trọng. Cuộc đời của Kiều lênh đênh, nhiều trắc trở, không biết tương lai về sau. Ca ngợi vẻ đẹp về ngoại hình, tài năng và tâm hồn của người phụ nữ:Chị em Thúy Kiều có nhan sắc tuyệt trần, tuyệt sắc giai nhân, cầm kì thi họa. Là người con hiếu thảo khi sẵn sàng bán thân mình để chuộc cha. Dù phải chịu nhiều đau khổ như Kiều vẫn cho thấy được tấm lòng bao dung, nhân hậu, vị tha của mình. Phê phán, lên án bộ mặt thối nát của chế độ phong kiến và những kẻ táng tận lương lâm:Sức mạnh đồng tiền làm cho xã hội trở rối ren, kẻ giàu bóc lột người nghèo, đẩy nhiều người vào cảnh khốn đốn. Những kẻ xấu xa, táng tận lương tâm, mưu mô xảo quyệt, đặt đồng tiên lên hàng đầu: Mã Giám Sinh, Tú Bà, … Câu 7: Trả lời: Những thành công nghệ thuật của Truyện Kiều: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: - Truyện được viết bằng chữ nôm -> giữ được ngôn ngữ của dân tộc. - Sử dụng từ ngữ điêu luyện, đặc sắc, giàu sức gợi cảm, gợi hình, … Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: - Sự tài tình của Nguyễn Du khi tả cảnh, thiên nhiên để nói lên tâm trạng của nhân vật. - Sử dụng bút pháp ước lệ để tả cảnh thiên nhiên. Nghệ thuật miêu tả nhân vật: - Sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả nhân vật. - Cách khắc họa hình tượng nhân vật rất độc đáo chỉ bằng những câu thơ. - Miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc, chân thực. Trên đây là bài soạn Kiểm tra truyện trung đại, qua bài học này các em đã củng cố lại toàn bộ kiến thức về truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. Hi vọng bài viết trên đã giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Kiểm tra về truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnTrong chương trình Ngữ văn 9 từ đầu học kì 1 đến nay, các em đã được tìm hiểu rất nhiều thể loại truyện trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí. Và để cho các em củng cố lại thì trong bài viết này, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Kiểm tra truyện trung đại thuộc chương trình Ngữ văn 9. Trong bài soạn này, Vforum sẽ giúp các em củng cố ôn tập lại toàn bộ các tác phẩm truyện trung đại đã học về: tác giả, nội dung và đặc sắc nghệ thuật của từng tác phẩm.
Câu 1:
Trả lời:
Câu 2:
Trả lời:
Qua hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều, em có nhận xét về vẻ đẹp và bi kịch số phận của người phụ nữ:
Vẻ đẹp: có nhan sắc, hiền lành, tài năng, đảm đang.
- Chị em Thúy Kiều đẹp nghiêng nước nghiên thành, tuyệt sắc giai nhân, cầm kì thi hoa.
- Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang và người mẹ hết mực yêu thương con cái, tư dung tốt đẹp.
- Thúy Kiều phải bán thân mình chuộc cha, lỡ hẹn với người mình yêu, và trở thành món hàng mua bán của bọn buôn người.
- Vũ Nương bị nghi oan đến nỗi phải tìm đến cái chết để minh oan cho danh dự của mình.
Câu 3:
Trả lời:
Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến được thể hiện qua các tác phẩm truyện trung đại:
- Sức mạnh của đồng tiền (Mã Giám Sinh mua Kiều).
- Những kẻ vì tiền sẵn sàng làm mọi thủ đoạn xấu xa, táng tận lương tâm (Mã Giám Sinh).
- Vua, chúa và các quan trong triều đình ăn chơi vô độ, phung phí, không phát triển đất nước mà còn bóc lột, hành hạ nhân dân (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).
- Vua, quan lại tham sống sợ chết, bán nước. Song đâu đó vẫn còn có nhiều người sẵn sàng đứng lên để giành lấy lại độc lập, hòa bình cho dân tộc, phá tan giặc quân Thanh và khiến cho bọn quan lại triều đình nhục nhã, sợ hãi (Hoàng Lê nhất thống chí).
Câu 4:
Trả lời:
Hình tượng Quang Trung:
- Vị vua có tài, sáng suốt và quyết đoán.
- Yêu nước, thương dân và biết trọng dụng nhân tài.
- Biết nhìn xa trông rộng.
- Có thể nói trong chiến thắng đại phá quân Thanh, Quang Trung đã có những bước đi vô cùng táo bạo, thần tốc khiến ngay cả kẻ địch cũng không thể ông lại làm được điều phi thường như vậy.
- Anh hùng hảo hán, cữu mỹ nhân.
- Luôn làm việc thiên, không màng danh lợi, tiêu diệt những kẻ xấu.
Câu 5:
Trả lời:
Những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời của Nguyễn Du:
Thời đại:
- Giai đoạn chiến tranh giành quyền lực giữa 3 nhà: Lê – Trịnh – Nguyễn.
- Chế độ phong kiến loạn lạc, nhiều vấn đề bất cập xã hội, rối ren, cuộc sống nhân dân nhiều khổ cực.
- Thời điểm này rất nhiều phong trào yêu nước đứng dậy khởi nghĩa để chống giặc ngoại xâm, đáng chú ý nhất là phong trao do Nguyễn Huệ lãnh đạo và có chiến thắng vang dội, đánh tan quân Thanh.
- Gia đình của Nguyễn Du thuộc dòng dõi quý tộc, nhiều đừi làm quan và có truyền thống về văn học.
- Mất mẹ từ sớm và ở cùng với mẹ kế.
- Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng lớn đến các tác phẩm của Nguyễn Du.
- Sống phiêu bạt ở đất Bắc trong nhiều năm rồi về sau ở Hà Tĩnh.
- Từng được cử làm chánh sứ đi sang Trung Quốc.
- Vốn hiểu biết sâu rộng, thừa hưởng truyền thống văn học và do sống trải nghiệm ngoài đời nhiều nên các tác phẩm của ông vô cùng phong phú, đặc sắc.
Câu 6:
Trả lời:
Qua các đoạn trích trong Truyện Kiều, chúng ta có thể thấy giá trị nhân đạo của tác phẩm này được thể hiện:
Cảm thương cho những nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn của người phụ nữ ở thời phong kiến:
- Kiều phải bán mình để chuộc cha, lỡ hẹn kết duyên với Kim Trọng.
- Cuộc đời của Kiều lênh đênh, nhiều trắc trở, không biết tương lai về sau.
- Chị em Thúy Kiều có nhan sắc tuyệt trần, tuyệt sắc giai nhân, cầm kì thi họa.
- Là người con hiếu thảo khi sẵn sàng bán thân mình để chuộc cha.
- Dù phải chịu nhiều đau khổ như Kiều vẫn cho thấy được tấm lòng bao dung, nhân hậu, vị tha của mình.
- Sức mạnh đồng tiền làm cho xã hội trở rối ren, kẻ giàu bóc lột người nghèo, đẩy nhiều người vào cảnh khốn đốn.
- Những kẻ xấu xa, táng tận lương tâm, mưu mô xảo quyệt, đặt đồng tiên lên hàng đầu: Mã Giám Sinh, Tú Bà, …
Câu 7:
Trả lời:
Những thành công nghệ thuật của Truyện Kiều:
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
- Truyện được viết bằng chữ nôm -> giữ được ngôn ngữ của dân tộc.
- Sử dụng từ ngữ điêu luyện, đặc sắc, giàu sức gợi cảm, gợi hình, …
Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên:
- Sự tài tình của Nguyễn Du khi tả cảnh, thiên nhiên để nói lên tâm trạng của nhân vật.
- Sử dụng bút pháp ước lệ để tả cảnh thiên nhiên.
Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
- Sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả nhân vật.
- Cách khắc họa hình tượng nhân vật rất độc đáo chỉ bằng những câu thơ.
- Miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc, chân thực.
Trên đây là bài soạn Kiểm tra truyện trung đại, qua bài học này các em đã củng cố lại toàn bộ kiến thức về truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. Hi vọng bài viết trên đã giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: