Soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau ôn tập tổng kết từ vựng, cụ thể các em đã được ôn lại những loại từ cơ bản đã học trong chương trình lớp 9: từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện ...
Hướng dẫn soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau ôn tập tổng kết từ vựng, cụ thể các em đã được ôn lại những loại từ cơ bản đã học trong chương trình lớp 9: từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, … Và ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết từ vựng về các vấn đề: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, … Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) thuộc chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất. Sự phát triển của từ vựng Câu 1: Trả lời: Câu 2: Trả lời: Dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng: Về nghĩa của từ: - Mắt: bộ phận nhìn của con người, động vật => Nghĩa phát triển: mắt xích. - Ngon: dùng để diễn tả đồ ăn, thức uống. => Nghĩa phát triển: cô ấy có tướng ngon thật. Về số lượng từ: Tạo từ ngữ mới: chế, siêu thị, phần mềm, … Từ vay mượn tiếng nước ngoài: phây bút, chat, ra – đi – ô, ăn – ten, … Câu 3: Trả lời: Không thể có ngôn ngữ và từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ. Vì bất kỳ từ ngữ nào cũng chỉ có 1 nghĩa nhất định, khi phát triển tăng số lượng từ thì đồng nghĩa sẽ tăng về số lượng nghĩa của từ. Bên cạnh đó nếu cứ phát triển từ vựng theo hướng trên thì dẫn đến tình trạng số lượng từ ngữ nhiều, và con người sẽ không thể nhớ hết được. Từ mượn Câu 1: Trả lời: Từ mượn là từ có nguồn gốc, vay mượn từ tiếng nước ngoài. Câu 2: Trả lời: Câu c nhận định đúng: Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người VIệt. Vì việc vay mượn như vậy sẽ giúp cho vồn từ tiếng Việt trở nên đa dạng hơn, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp của người Việt. Hiện nay, tiếng Việt chủ yếu vay mượn tiếng Anh, tiếng Pháp và nhiều nhất là tiếng Hán. Câu 3: Trả lời: Những từ mượn: săm, lốp, ga, xăng, phanh … so với từ mượn: a xít, ra – đi – ô, vi – ta – min, … thì chúng được thuần hóa cao độ, gần như đã đồng hóa vào ngôn ngữ tiếng Việt. Từ Hán Việt Câu 1: Trả lời: Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc tiếng Hán và được người Việt đưa vào sử dụng theo cách của mình. Câu 2: Trả lời: Câu b quan niệm đúng: Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán. Do nước ta chịu đô hộ ngàn năm phong kiến nên văn hóa và ngôn ngữ gần như bị ảnh hưởng rất lớn của tiếng Hán. Từ Hán Viết được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong các văn bản khoa học, chinh luận, … tuy nhiên không nên quá lạm dụng nó. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hộiThuật ngữ: dùng trong cách văn bản khoa học, công nghệ để biểu thị khái niệm về khoa học, công nghệ. Biệt ngữ: nhóm từ dùng trong một người nhất định. Một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội:Trong giảng dạy: cháy giáo án, tiến sĩ gây mê, … Học sinh: ăn điểm gậy, ăn con ngỗng, … Trau dồi vốn từ Câu 2: Trả lời:Bách khoa toàn thư: là bộ sách mà trong đó chứa đựng kiến thức của hầu hết tất cả các lĩnh vực của nhân loại. Bảo hộ mậu dịch: đây là một thuật ngữ dùng trong kinh tế học, nói đến việc áp dụng các tiêu chuẩn: chất lượng, an toàn, môi trường, vệ sinh, … trong các lính vực. Dự thảo: là việc soạn thảo, chuẩn bị các giai đoạn theo quy trình ban hành văn bản pháp luật, được trình lên Quốc hội xem xét. Đại sứ quán: cơ quan đại diện của một quốc gia thuộc lĩnh vực ngoại giao. Hậu duệ: con cháu đời sau của thế hệ trước. Khẩu phí: khí phách qua lời nói. Môi sinh: môi trường sống của sự vật. Trên đây là bài soạn Tổng kết từ vựng (tiếp theo), như vậy qua bài học này các em đã tiếp tục củng cố thêm cho mình một số kiến thức về: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, … Hi vọng các bài tập trên đã giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Kiểm tra về truyện trung đại lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnỞ bài học trước, chúng ta đã cùng nhau ôn tập tổng kết từ vựng, cụ thể các em đã được ôn lại những loại từ cơ bản đã học trong chương trình lớp 9: từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, … Và ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết từ vựng về các vấn đề: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, … Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) thuộc chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất.
Sự phát triển của từ vựng
Câu 1:
Trả lời:
Câu 2:
Trả lời:
Dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng:
Về nghĩa của từ:
- Mắt: bộ phận nhìn của con người, động vật
=> Nghĩa phát triển: mắt xích.
- Ngon: dùng để diễn tả đồ ăn, thức uống.
=> Nghĩa phát triển: cô ấy có tướng ngon thật.
Về số lượng từ:
Tạo từ ngữ mới: chế, siêu thị, phần mềm, …
Từ vay mượn tiếng nước ngoài: phây bút, chat, ra – đi – ô, ăn – ten, …
Câu 3:
Trả lời:
Không thể có ngôn ngữ và từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ. Vì bất kỳ từ ngữ nào cũng chỉ có 1 nghĩa nhất định, khi phát triển tăng số lượng từ thì đồng nghĩa sẽ tăng về số lượng nghĩa của từ.
Bên cạnh đó nếu cứ phát triển từ vựng theo hướng trên thì dẫn đến tình trạng số lượng từ ngữ nhiều, và con người sẽ không thể nhớ hết được.
Từ mượn
Câu 1:
Trả lời:
Từ mượn là từ có nguồn gốc, vay mượn từ tiếng nước ngoài.
Câu 2:
Trả lời:
Câu c nhận định đúng: Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người VIệt. Vì việc vay mượn như vậy sẽ giúp cho vồn từ tiếng Việt trở nên đa dạng hơn, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp của người Việt.
Hiện nay, tiếng Việt chủ yếu vay mượn tiếng Anh, tiếng Pháp và nhiều nhất là tiếng Hán.
Câu 3:
Trả lời:
Những từ mượn: săm, lốp, ga, xăng, phanh … so với từ mượn: a xít, ra – đi – ô, vi – ta – min, … thì chúng được thuần hóa cao độ, gần như đã đồng hóa vào ngôn ngữ tiếng Việt.
Từ Hán Việt
Câu 1:
Trả lời:
Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc tiếng Hán và được người Việt đưa vào sử dụng theo cách của mình.
Câu 2:
Trả lời:
Câu b quan niệm đúng: Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
Do nước ta chịu đô hộ ngàn năm phong kiến nên văn hóa và ngôn ngữ gần như bị ảnh hưởng rất lớn của tiếng Hán. Từ Hán Viết được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong các văn bản khoa học, chinh luận, … tuy nhiên không nên quá lạm dụng nó.
Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
- Thuật ngữ: dùng trong cách văn bản khoa học, công nghệ để biểu thị khái niệm về khoa học, công nghệ.
- Biệt ngữ: nhóm từ dùng trong một người nhất định.
- Trong giảng dạy: cháy giáo án, tiến sĩ gây mê, …
- Học sinh: ăn điểm gậy, ăn con ngỗng, …
Trau dồi vốn từ
Câu 2:
Trả lời:
- Bách khoa toàn thư: là bộ sách mà trong đó chứa đựng kiến thức của hầu hết tất cả các lĩnh vực của nhân loại.
- Bảo hộ mậu dịch: đây là một thuật ngữ dùng trong kinh tế học, nói đến việc áp dụng các tiêu chuẩn: chất lượng, an toàn, môi trường, vệ sinh, … trong các lính vực.
- Dự thảo: là việc soạn thảo, chuẩn bị các giai đoạn theo quy trình ban hành văn bản pháp luật, được trình lên Quốc hội xem xét.
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện của một quốc gia thuộc lĩnh vực ngoại giao.
- Hậu duệ: con cháu đời sau của thế hệ trước.
- Khẩu phí: khí phách qua lời nói.
- Môi sinh: môi trường sống của sự vật.
Trên đây là bài soạn Tổng kết từ vựng (tiếp theo), như vậy qua bài học này các em đã tiếp tục củng cố thêm cho mình một số kiến thức về: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, … Hi vọng các bài tập trên đã giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: