Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soan bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Như ở các kì học trước, các em đã được học nhiều về văn bản thuyết minh: đặc điểm, phương pháp, các tạo lập, … Và ở chương trình Ngữ văn 9, chúng ta sẽ học nâng cao hơn về loại văn bản này, cụ ...
Hướng dẫn soan bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Như ở các kì học trước, các em đã được học nhiều về văn bản thuyết minh: đặc điểm, phương pháp, các tạo lập, … Và ở chương trình Ngữ văn 9, chúng ta sẽ học nâng cao hơn về loại văn bản này, cụ thể trong bài học này, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh qua bài soạn ngắn gọn dưới đây. Việc sử dụng các yếu tố trong văn bản thuyết minh sẽ giúp các em có thêm những kĩ năng trong làm văn, biết cách sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp lại với nhau làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Bên cạnh đó giúp làm nổi bật được đối tượng mà mình đang thuyết minh. Câu 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau: Thân cây… Lá chuối tươi… Lá chuối khô… Nõn chuối… Bắp chuối… Quả chuối… Trả lời:Thân cây chuối dài, thẳng đứng, hình trụ, nhiều lớp lá xếp chồng lên nhau, … Lá chuối tươi xanh mướt, cuộn tròn như bông hoa loa kèn, … Lá chuối khô thì chuyển từ màu xanh sang màu đất, tuy nhiên chúng không rớt xuống mặt đường mà vẫn cố bám chặt trên thân cây. Nõn chuối có màu xanh non đặc trưng. … Câu 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn Một lần đến thăm trường cao đẳng mĩ thuật công nghiệp hà nội, bác hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc, Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách. Tách là loại chén uống nước của người Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống thì bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống thì nâng hai tay xoa xoa rồi mới uốn, mà uống rất nóng. Đấy, dân tộc đấy. Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch. (Theo Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam) Trả lời: Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả: “Tách là loại … nó có tai. Chén của ta … mà mời. Bác vừa cười … rồi mới uống.” => Việc sử dụng yếu tố miêu tả trên giúp làm nổi bật được 2 đối tượng thuyết minh: hình ảnh Bác Hồ và chén tách trà. Câu 3: Đọc văn bản Trò chơi ngày xuân và chỉ ra những câu miêu tả trong đó. Trả lời: - Những con thuyền thúng nhỏ … thơ mộng trầm tĩnh. - Lân được trang trí công phu …các họa tiết đẹp. - Hai ông tướng … được che lọng. Trên đây là bài soạn Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, bài học này yêu cầu các em cần phải nắm được cách sử dụng yếu tố miêu tả đưa vào bài làm nổi bật được đối tượng thuyết minh. Hi vọng bài soạn đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soan bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnNhư ở các kì học trước, các em đã được học nhiều về văn bản thuyết minh: đặc điểm, phương pháp, các tạo lập, … Và ở chương trình Ngữ văn 9, chúng ta sẽ học nâng cao hơn về loại văn bản này, cụ thể trong bài học này, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh qua bài soạn ngắn gọn dưới đây.
Việc sử dụng các yếu tố trong văn bản thuyết minh sẽ giúp các em có thêm những kĩ năng trong làm văn, biết cách sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp lại với nhau làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Bên cạnh đó giúp làm nổi bật được đối tượng mà mình đang thuyết minh.
Câu 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:
- Thân cây…
- Lá chuối tươi…
- Lá chuối khô…
- Nõn chuối…
- Bắp chuối…
- Quả chuối…
- Thân cây chuối dài, thẳng đứng, hình trụ, nhiều lớp lá xếp chồng lên nhau, …
- Lá chuối tươi xanh mướt, cuộn tròn như bông hoa loa kèn, …
- Lá chuối khô thì chuyển từ màu xanh sang màu đất, tuy nhiên chúng không rớt xuống mặt đường mà vẫn cố bám chặt trên thân cây.
- Nõn chuối có màu xanh non đặc trưng.
Câu 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn
Một lần đến thăm trường cao đẳng mĩ thuật công nghiệp hà nội, bác hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc, Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách. Tách là loại chén uống nước của người Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống thì bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống thì nâng hai tay xoa xoa rồi mới uốn, mà uống rất nóng. Đấy, dân tộc đấy. Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch.
(Theo Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam)
Trả lời:
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả: “Tách là loại … nó có tai. Chén của ta … mà mời. Bác vừa cười … rồi mới uống.”
=> Việc sử dụng yếu tố miêu tả trên giúp làm nổi bật được 2 đối tượng thuyết minh: hình ảnh Bác Hồ và chén tách trà.
Câu 3: Đọc văn bản Trò chơi ngày xuân và chỉ ra những câu miêu tả trong đó.
Trả lời:
- Những con thuyền thúng nhỏ … thơ mộng trầm tĩnh.
- Lân được trang trí công phu …các họa tiết đẹp.
- Hai ông tướng … được che lọng.
Trên đây là bài soạn Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, bài học này yêu cầu các em cần phải nắm được cách sử dụng yếu tố miêu tả đưa vào bài làm nổi bật được đối tượng thuyết minh. Hi vọng bài soạn đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: