Soạn bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
Soan bai Ban den choi nha – Đề bài: Soạn bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì bài có 8 câu mà mỗi câu có 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối ở câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Câu 2: Em tán thành với ý kiến ...
Soan bai Ban den choi nha – Đề bài: Soạn bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì bài có 8 câu mà mỗi câu có 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối ở câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Câu 2: Em tán thành với ý kiến trên. a, Theo như câu “ Đã bấy lâu nay, bác tới chơi nhà” đúng ra tác giả phải đãi bạn một bữa ăn thịnh soạn, đầy đủ có cơm, rau, thịt… b, ...
– Đề bài:
Câu 1:
Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Vì bài có 8 câu mà mỗi câu có 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối ở câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.
Câu 2:
Em tán thành với ý kiến trên.
a, Theo như câu “ Đã bấy lâu nay, bác tới chơi nhà” đúng ra tác giả phải đãi bạn một bữa ăn thịnh soạn, đầy đủ có cơm, rau, thịt…
b, Nhưng qua 6 câu tiếp theo thì ta thấy rõ hoàn cảnh của tác giả là vô cùng thiếu thốn: trẻ đi vắng, chợ lại xa, cá ở trong ao nhưng không bắt được, gà trong vườn rộng cũng không đuổi được, cải chưa ra cây, cà thì nụ, bầu mới rụng rốn, mướp thì đang ra hoa, ngay cả miếng trầu để tiếp đãi bạn cũng không có.
Dụng ý của tác giả là để thể hiện rõ tình bạn tha thiết như keo sơn dù có khó khăn thiếu thốn vẫn không từ bỏ nhau.
c, Câu thơ thứ 8 nói lên giá trị tư tưởng của toàn bài thơ. Riêng cụm từ “ta với ta” cho thấy được sự hòa hợp giữa hai người, hai tâm hồn, nó giống như một âm thanh vút cao của tình bạn đẹp.
Từ đó nhằm khẳng định một tình bạn đẹp, cao thượng luôn ở bên nhau dù có khó khăn đến mức nào.
d, Tình bạn của Nguyễn Khuyến là một tình bạn thăm thiết, mặn nồng như keo sơn. Dù có khó khăn thiếu thốn nhưng họ vẫn mãi là bạn.
Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
I Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1. Thiếu quan hệ từ
– Ý 1: thiếu quan hệ từ “ mà” sửa lại là “ Đùng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác”.
– Ý 2: Thiếu quan hệ từ “ với” sửa lại là “ Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng”.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp vê nghĩa
Quan hệ từ “ và, để” trong hai ví dụ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sửa lại là:
– Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
– Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phả hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ
Các câu đều thiếu chủ ngữ bởi quan hệ từ nằm ở đầu câu.
Để sửa lại cho đúng chúng ta bỏ quan hệ từ.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
– Ý 1: Sai ở quan hệ từ “ Không những” Sửa lại là “ Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, còn về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam.
– Ý 2: Thiếu quan hệ từ “ nhưng” sửa lại là “ Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.