02/06/2017, 13:35

Soạn bài Điệp ngữ ngữ văn 7

Soạn bài Điệp ngữ ngữ văn 7 I Điệp ngữ và tác dụng củ điệp ngữ 1. Ở khổ đầu và khổ cuối bài thơ Tiếng gà trưa các từ ngữ được lập đi lập lại: Tiếng gà, cục tác, tuổi thơ. 2.Việc lập đi lập lại từ ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. II Các dạng điệp ngữ Trong bài Tiếng gà trưa là điệp ...

Soạn bài Điệp ngữ ngữ văn 7 I Điệp ngữ và tác dụng củ điệp ngữ 1. Ở khổ đầu và khổ cuối bài thơ Tiếng gà trưa các từ ngữ được lập đi lập lại: Tiếng gà, cục tác, tuổi thơ. 2.Việc lập đi lập lại từ ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. II Các dạng điệp ngữ Trong bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ nối tiếp. a, Điệp ngữ nối tiếp b, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Soạn bài: Một thứ quà của lúa non : Cốm Câu 1: Bài tùy bút này nói về: Một thứ quà ...


I Điệp ngữ và tác dụng củ điệp ngữ

1. Ở khổ đầu và khổ cuối bài thơ Tiếng gà trưa các từ ngữ được lập đi lập lại: Tiếng gà, cục tác, tuổi thơ.
2.Việc lập đi lập lại từ ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.


II Các dạng điệp ngữ

Trong bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ nối tiếp.
a, Điệp ngữ nối tiếp
b, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Soạn bài: Một thứ quà của lúa non : Cốm


Câu 1: Bài tùy bút này nói về: Một thứ quà của lúa non: Cốm.

Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt: Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận.
Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.

Bài văn có 3 đoạn:
–    Đoạn 1: Từ đầu đến “ Chiếc thuyền rồng” : Hạt cốm được hình thành từ sự tinh túy của thiên nhiên và bàn tay khéo léo của con người.
–    Đoạn 2: Từ “ Cốm là thứ quà” đến “ Kín đáo và nhũ nhặn”: Giá trị của cốm, một sản phẩm văn hóa độc đáo.
–    Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm thành một nghệ thuật.

Câu 2:

Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
Hương thơm của lá sen trên hồ. Hương thơm của những bông lúa trên cánh đồng xanh.
Những cảm giác, ấn tượng tạo nên tính biểu cảm cho đoạn văn:

–    Hình ảnh tinh tế: hồ sen , đồng lúa, bông lúa, sữa non của bông lúa có hương thơm ngào ngạt.
–    Liên tưởng: Trong vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ.

Câu 3:

Tác giả nhận xét về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta là rất phù hợp. Bởi cốm không chỉ có giá trị vật chất mà còn có cả giá trị tinh thần. Thứ lễ vật này đem dâng mí quả hồng thể hiện sự hòa hợp và đầy đủ.
Sự hòa hợp và tương xứng của hai thứ ấy được tác giả phân tích trên hai phương diện là màu sắc và hương vị.
Màu sắc: Màu xanh tươi như ngọc thạch của cốm, màu đỏ thắm như ngọc lựu của hồng.
Hương vị: Một thứ đạm của cốm, một thứ sắc ngọt của hồng.

Câu 4:

“ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Đây là đoạn văn mà tác giả miêu tả ý nghĩa, giá trị và hương vị của cốm. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường nó đã trở thành một món quà văn hóa, phong tục nhất là đối với phong tục hôn nhân. Vì thế mà nó trở thành một thứ quà đặc biệt.


Câu 5:

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị:

Sự tinh tế: ăn cốm không thể ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ, thì mới cảm nhận được hương vị và cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc.
Thái độ trân trọng: Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hóa thì thưởng thích sẽ trang nhã và ngon hơn, đẹp hơn.

Câu 6:

Bài văn thể hiện những nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và sâu sắc.

Ta có thể thấy được sự tinh tế thông qua cách miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa hình thành nên một bông lúa non. Để từ đó làm nên hạt cốm thơm ngon. Và khi tác giả bộc lộ cảm xúc khi hài hòa giữa cốm và hồng. Phải chăng tác giả là một người nhạy cảm mới thưởng thức được những giá trị của thiên nhiên đến vậy.

0