24/05/2018, 17:22

Phát nóng

Khái niệm chung Nhiệt lượng sinh ra do dòng điện chạy qua trong cuộn dây hay vật dẫn điện khi thiết bị̣ điện làm việc sẽ gây phát nóng. Ngoài ra trong thiết bị̣ điện xoay chiều còn do tổn hao dòng ...

Khái niệm chung

Nhiệt lượng sinh ra do dòng điện chạy qua trong cuộn dây hay vật dẫn điện khi thiết bị̣ điện làm việc sẽ gây phát nóng. Ngoài ra trong thiết bị̣ điện xoay chiều còn do tổn hao dòng xoáy và từ trễ trong lõi sắt từ cũng sinh ra nhiệt. Nếu nhiệt độ phát nóng của thiết bị̣ điện vượt quá trị số cho phép thì thiết bị̣ điện sẽ nhanh bị hư hỏng, vật liệu cách điện nhanh bị già hóa, độ bền cơ khí của kim loại bị giảm sút. Nhiệt độ cho phép của các bộ phận của thiết bị̣ điện tham khảo theo bảng cho sẵn.

Trong tính toán phát nóng thiết bị̣ điện thường dùng khái niệm độ chênh nhiệt t size 12{t} {} là hiệu số giữa nhiệt độ phát nóng và nhiệt độ môi trường xung quanh thiết bị̣ điện 0. Ở vùng ôn đới cho phép t size 12{t} {} =350C, vùng nhiệt đới t size 12{t} {} =500C. Sự phát nóng thiết bị̣ điện còn tùy thuộc vào chế độ làm việc. Thiết bị̣ điện có ba chế độ làm việc: dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại.

Các nguồn nhiệt trong thiết bị điện-Các phương pháp truyền nhiệt

Trong thiết bị̣ điện một chiều sự phát nóng chủ yếu là do tổn hao đồng. Đối với thiết bị̣ điện xoay chiều, sự phát nóng sinh ra chủ yếu là do tổn hao đồng trong dây quấn và tổn hao sắt từ trong lõi thép, ngoài ra còn tổn hao do hiệu ứng bề mặt.

Song song với quá trình phát nóng có quá trình tỏa nhiệt gồm: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt.

Quá trình dẫn nhiệt, nhiệt lượng dẫn tính theo công thức

dQ = -. ∂Q→∂X→ size 12{ { { partial {Q} cSup { size 8{ rightarrow } } } over { partial {X} cSup { size 8{ rightarrow } } } } } {}.dS.dt

Trong đó:dQ: nhiệt lượng được dẫn theo phương x.

∂Q→∂X→ size 12{ { { partial {Q} cSup { size 8{ rightarrow } } } over { partial {X} cSup { size 8{ rightarrow } } } } } {}: građien nhiệt lưu theo phương x; dS: diện tích nhiệt lưu đi qua, dt: thời gian; : hệ số dẫn nhiệt [W/0C.cm].

Bức xạ nhiệt: phụ thuộc bề mặt tỏa nhiệt

Đối lưu nhiệt: phân làm đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức, đối lưu phụ thuộc vào vị trí phân bố của vật thể, kích thước bề̀ mặt, tính chất môi trường xung quanh vật và nhiệt độ môi trường.

Nếu xét cả đồng thời ba hình thức trên thì có công thức Niutơn sau:

P =.S. hay  = PSα size 12{ { {P} over {Sα} } } {}

Trong đó: P: nhiệt lượng tỏa ra; S: diện tích tỏa nhiệt.

: độ chênh nhiệt của vật dẫn với môi trường.

: hệ số tỏa nhiệt [N/0C.cm2].

Dùng công thức trên rất tiện nhưng sai số cỡ (15 ¸ size 12{¸} {}25)%

Hệ số tra trong tài liệu thiết kế:

+Với cuộn dây truyền nhiệt tốt trong phạm vi nhiệt độ 750C ¸ size 12{¸} {}1200C hệ số là:

= 11.10-4 đến 12,98.10-4 [W/0C cm2]

+Với cuộn dây truyền nhiệt kém: = 9,84.10-4 đến 11,52.10-4 [W/0C. cm2].

Nhiệt độ phát nóng và cấp cách điện

Nhiệt độ môi trường xung quanh quy định cho các nước ở vùng ôn đới 0 = 350C, nước ở vùng nhiệt đới 0 = 400C. Nhiệt độ phát nóng chênh lệch  = -0 quy định vùng ôn đới thì:  =350C, vùng nhiệt đới  =500C.

Cấp cách điện: căn cứ vào khả năng chịu nhiệt độ phát nóng lớn nhất của vật liệu cách điện mà không làm phá hủy tính chất cơ của nó, người ta chia vật liệu cách điện ra các cấp cách điện gồm cấp:

A : [T0] = (90 ¸ size 12{¸} {}105)0C

E : [T0] = (105 ¸ size 12{¸} {}120)0C

B : [T0] = (120 ¸ size 12{¸} {}140)0C

Các bộ phận thiết bị̣ điện quy định

+ Vật liệu không bọc cách điện để xa vật cách điện [T0] =110.

+ Dây nối tiếp xúc cố định [T0] = 750C

+ Tiếp xúc mạ bạc [T0] =1200C

+ Vật liệu dẫn điện có bọc cách điện thì:

-Cấp O: [T0] 800C

-Cấp A : [T0] 950C

-Cấp B: [T0] 1100C

+ Vật liệu không dẫn điện không bọc cách điện [T] 1100C

Ngoài ra chế độ làm việc khác nhau có nhiệt độ lớn nhất cho phép khác nhau.

Thiết bị điện làm việc dài hạn tức là thiết bị̣ điện có thể làm việc liên tục lâu dài nhưng thời gian làm việc phải không nhỏ hơn thời gian cần thiết để thiết bị phát nóng đến nhiệt độ ổn định.

Khi có dòng điện I chạy trong vật dẫn sẽ gây ra tổn hao một công suất P và trong thời gian dt sẽ gây ra một nhiệt lượng:

P.dt = RI2dt (3.1)

Nhiệt lượng hao tổn này bao gồm hai phần:

-Đốt nóng vật dẫn G.C.d

-Tỏa ra môi trường xung quanh S..dt.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt của quá trình phát nóng:

P.dt = G.C.d + S..dt (3.2)

Trong đó: G là khối lượng vật dẫn [g]

C là tỉ nhiệt vật dẫn tỏa nhiệt [J/g].

 là độ chênh nhiệt [00C].

là hệ số tỏa nhiệt [W/cm2].

Từ (3.2) ta có phương trình :

PG.C size 12{ { {P} over {G "." C} } } {} = dτdt size 12{ { {dτ} over { ital "dt"} } } {} + S.αG.C size 12{ { {S "." α} over {G "." C} } } {}. (3.3)

Giải phương trình vi phân (3.3) với điều kiện tại t = 0 thì độ chênh nhiệt ban đầu là 0, ta được:

 = PS.α size 12{ { {P} over {S "." α} } } {} (1 - eαSGCt size 12{e rSup { size 8{ { {αS} over { ital "GC"} } t} } } {}) + 0 eαSGCt size 12{e rSup { size 8{ { {αS} over { ital "GC"} } t} } } {} (3.4)

Đặt T = G.CS.α size 12{ { {G "." C} over {S "." α} } } {} là hằng số thời gian phát nóng.

PS.α size 12{ { {P} over {S "." α} } } {}= ôđ : độ chênh nhiệt ổn định. Ta có:

 = ôđ ( 1- e−tT size 12{e rSup { size 8{ - { {t} over {T} } } } } {}) + 0 e−tT size 12{e rSup { size 8{ - { {t} over {T} } } } } {} (3.5)

Khi t = 0 mà 0 = 0 thì:

 = ôđ .(1- e−tT size 12{e rSup { size 8{ - { {t} over {T} } } } } {}) (3.6)

Khi ngắt dòng điện (I = 0), quá trình phát nóng chấm dứt và quá trình nguội lạnh bắt đầu xảy ra, nghĩa là P.dt = 0, ta có phương trình nguội lạnh:

I2R.dt = 0 (3.7)

Và: G.C.d + S +dt = 0 nên có:

dτdt size 12{ { {dτ} over { ital "dt"} } } {} + G.CS.ατ size 12{ { {G "." C} over {S "." α} } τ} {} = 0 (3.8)

Với điều kiện khi ngắt dòng điện độ chênh lệch nhiệt bằng độ chênh lệch nhiệt ổn định. Giải phương trình vi phân (3.8) ta được biểu thức thể hiện quá trình nguội lạnh:

 = ôđ .e −tT size 12{ {} rSup { size 8{ { {-t} over {T} } } } } {}

Hằng số thời gian phát nóng T là khoảng thời gian cần thiết để đốt nóng vật lên tới độ chênh nhiệt ổn định nếu không có sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh .

Xác định hằng số T bằng giải tích, ta có: P dt = G.C.d

dτdt size 12{ { {dτ} over { ital "dt"} } } {} = PG.C size 12{ { {P} over {G "." C} } } {} thì  = PG.C size 12{ { {P} over {G "." C} } } {}.t + 0

Nếu 0 = 0 thì:  = PG.C size 12{ { {P} over {G "." C} } } {} .t

Khi 0 = ôđ thì t = T. Từ ôđ = PG.C size 12{ { { size 10{P}} over { size 10{G "." C}} } } {}.T và theo công thức Niutơn ôđ = Pα.S size 12{ { { size 10{P}} over { size 10{α "." S}} } } {} .

Ta có: T= G.CS.α size 12{ { { size 10{G "." C}} over { size 10{S "." α}} } } {} (3.9)

Dùng phương pháp vẽ cũng có thể xác định được giá trị T. Từ gốc tọa độ gốc ta vẽ đường tiếp tuyến với đường cong 1 và đường cong 2. Ta nhận được = T.

∣dtdt∣ size 12{ lline { {dt} over { ital "dt"} } rline } {}t =0 = tŠ‰T size 12{ { {t rSub { size 8{"Š‰"} } } over {T} } } {}= tg = BCAB size 12{ { { size 10{ ital "BC"}} over { size 10{ ital "AB"}} } } {}

Trong đó BC = ôđ vậy = T. Quá trình phát nóng có tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh thì sau thời gian T độ chênh lệch nhiệt chỉ đạt tới giá trị 0,632 ôđ .

Ở chế độ làm việc ngắn hạn độ chênh lệch nhiệt của thiết bị̣ điện sau thời gian làm việc chưa đạt tới trị số ổn định thì thiết bị̣ điện đã ngừng làm việc. Nhiệt độ phát nóng ở chế độ này là nhỏ nhất. Khi ngừng làm việc (I= 0) thì quá trình nguội lạnh lại bắt đầu.

Giả sử làm việc dài hạn đường cong phát nóng là đường 1 trong hình minh họa.

Phụ tải lúc này là Pf :

Pf =S.f (3.10)

Sau thời gian tlv (thời gian làm việc ngắn hạn) độ chênh nhiệt mới đạt tới trị 1 < f, nên thiết bị̣ điện làm việc non tải và chưa lợi dụng hết khả năng chịu nhiệt. Từ đó ta thấy rằng có thể nâng phụ tải lên để sau thời gian làm việc ngắn hạn tlv độ chênh nhiệt vừa đạt tới trị số cho phép f, phụ tải lúc này là Pn:

Pn = S. max (3.11)

Đường cong phát nóng trường hợp này là đường 2. Điểm M trên đường 2 thỏa mãn phương trình độ chênh nhiệt của quá trình phát nóng.

f = max (1- e tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {}) (3.12)

Sau thời gian làm việc tlv dòng điện ngừng chạy vào vật dẫn do đó vật dẫn nguội lạnh theo quy luật như khi làm việc dài hạn (đường 3).

Từ các biểu thức (3.10), (3.11), (3.12) và gọi Kp = PnPf size 12{ { {P rSub { size 8{n} } } over {P rSub { size 8{f} } } } } {} là hệ số quá tải công suất ta rút ra:

Kp = PnPf size 12{ { {P rSub { size 8{n} } } over {P rSub { size 8{f} } } } } {} = τmaxτf size 12{ { {τ rSub { size 8{"max"} } } over {τ rSub { size 8{f} } } } } {}= 11−e−tlvT size 12{ { {1} over {1 - e rSup { size 8{ - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } } } {} > 1 (3.13)

Vì công suất tỉ lệ với bình phương dòng điện nên:

KI = InIf size 12{ { {I rSub { size 8{n} } } over {I rSub { size 8{f} } } } } {} = KP size 12{ sqrt {K rSub { size 8{P} } } } {}= 11−e−tlvT size 12{ sqrt { { {1} over {1 - e rSup { size 8{ - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } } } } {} (3.14)

KI : hệ số quá tải về dòng điện.

Ví dụ: Một thiết bị̣ điện có T = 180s nếu làm việc dài hạn thì dòng điện cho phép If = 100 A nhưng nếu làm việc ngắn hạn trong thời gian tlv = 5 s thì có thể tăng dòng diện lên bao nhiêu ?.

Giảí:

KI = 11−e−tlvT size 12{ sqrt { { {1} over {1-e rSup { size 8{- { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } } } } {} = 11−e−5180 size 12{ sqrt { { {1} over {1-e rSup { size 8{- { {5} over {"180"} } } } } } } } {} = 6

Vậy dòng cho phép lớn nhất là: In = KI. If = 6.100 = 600 [A].

Đây là chế độ mà thiết bị̣ điện làm việc trong một thời gian tlv mà nhiệt độ phát nóng chưa đạt tới bão hòa và sau đó nghỉ một thời gian tng mà nhiệt độ chưa giảm về nhiệt độ ban đầu rồi lại tiếp tục làm việc và nghỉ xen kẽ. Quá trình làm việc và nghỉ cứ lặp lại tuần hoàn như vậy. Để thể hiện mức độ làm việc lặp, người ta dùng khái niệm hệ số làm việc (còn gọi hệ số đóng điện):

ĐL% = tlvtlv+tng size 12{ { { size 10{t rSub { size 8{ ital "lv"} } }} over { size 12{t rSub { size 8{ ital "lv"} } +t rSub { size 8{ ital "ng"} } } } } } {}.100% (3.15)

Trong thực tế ĐL% thường bằng 25%, 40%, 60%. Trong chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, nhiệt độ phát nóng nhỏ hơn chế độ làm việc dài hạn nhưng lớn hơn ở chế độ ngắn hạn. Tổng thời gian làm việc tlv và thời gian nghỉ tng ̀ gọi là thời gian chu kì tck.

tck = tlv + tng

Ta giả thiết tại thời điểm ban đầu độ chênh nhiệt độ của vật dẫn là t size 12{t} {}0 sau thời gian làm việc tlv vật dẫn được đốt nóng đến độ chênh nhiệt là:

t size 12{t} {}1= t size 12{t} {}ôđ(1-e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { {-t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {}) + t size 12{t} {}0 e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { {-t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {} (3.16)

Sau thời gian nghỉ tng vật dẫn nguội xuống nhiệt độ:

t size 12{t} {}2 = t size 12{t} {}1 e −tngT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "ng"} } } over {T} } } } } {} (3.17)

Chu kì tiếp theo vật dẫn lại bị đốt nóng tới độ chênh nhiệt độ:

t size 12{t} {}3= t size 12{t} {}ôđ(1- e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {}) + t size 12{t} {}2 e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {} (3.18)

Sau một số chu kì nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ đạt đến độ chênh nhiệt cực đại t size 12{t} {}max và độ chênh lệch nhiệt độ cực tiểu t size 12{t} {}min không thay đổi, ta gọi là thời kì ổn định. Tương tự như trên, ta viết:

Quá trình phát nóng t size 12{t} {}max = t size 12{t} {}ôđ (1- e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {}) + t size 12{t} {}min e −tlvT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } {} (3.19)

Quá trình nguội lạnh: t size 12{t} {}min = t size 12{t} {}max . e −tngT size 12{ {} rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "ng"} } } over {T} } } } } {} (3.20)

Giải hai phương trình này ta được:

t size 12{t} {}max = τäâ1−e−tlvT1−e−tlv+tngT size 12{ { {τ rSub { size 8{"äâ"} } left (1 - e rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } right )} over {1 - e rSup { - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } +t rSub { size 6{ ital "ng"} } } over {T} } } } } } {} (3.21)

Với: t size 12{t} {}ôđ :độ chênh nhiệt độ ổn định bằng độ chênh nhiệt cho phép t size 12{t} {}f [0C].

t size 12{t} {}max: độ chênh nhiệt độ lớn nhất khi làm việc ngắn hạn lặp lại [0C].

Có: max< f = t size 12{t} {}ôđ nên có thể cho tăng tải thêm lên để làm việc như ở đường cong phát nóng 2(ứng với t size 12{t} {}nl> t size 12{t} {}f) hình 3-3, để sau thời gian làm việc  = f.

Ta có:

f = nl 1−e−tlvT1−e−tlv+tngT size 12{ { {1 - e rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } over {1 - e rSup { - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } +t rSub { size 6{ ital "ng"} } } over {T} } } } } } {} (3.22)

Hệ số quá tải công suất: Kp = τnlτcf size 12{ { {τ rSub { size 8{ ital "nl"} } } over {τ rSub { size 8{ ital "cf"} } } } } {}= 1−e−tCKT1−e−tlvT size 12{ { {1 - e rSup { size 8{ { { - t rSub { size 6{ ital "CK"} } } over {T} } } } } over {1 - e rSup { - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } } {} (3.23)

Hệ số quá tải dòng điện:

KI = InlIf size 12{ { {I rSub { size 8{ ital "nl"} } } over {I rSub { size 8{f} } } } } {} = KP size 12{ sqrt {K rSub { size 8{P} } } } {} = 1−e−tCKT1−e−tlvT size 12{ sqrt { { {1 - e rSup { size 8{ - { {t rSub { size 6{ ital "CK"} } } over {T} } } } } over {1 - e rSup { - { {t rSub { size 6{ ital "lv"} } } over {T} } } } } } } {} (3.24)

Hình 3-3 so sánh đặc tính phát nóng khi làm việc trong chế độ ngắn hạn lặp lại (đường 3) với đặc tính phát nóng khi làm việc dài hạn (đường 1) ta thấy khi làm việc ngắn hạn lặp lại lại có thể tăng thêm phụ tải (đường 4).

Thời gian xảy ra ngắn mạch rất ngắn nên nhiệt độ cung cấp cho vật thể hoàn toàn dùng để đốt nóng vật dẫn và gần đúng ta coi không có nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Trong thời gian dt dòng điện ngắn mạch sinh ra nhiệt lượng là:

dQ = K2m. I2 .R.dt = K2m .I2 . ρls size 12{ρ { {l} over {s} } } {}.dt (3.25)

Trong đó: Km = InmI size 12{ { {I rSub { size 8{ ital "nm"} } } over {I} } } {} , với Inm là trị số dòng ngắn mạch qua vật dẫn; I là dòng điện định mức qua vật dẫn; S là tiết diện vật thể.

Toàn bộ nhiệt lượng do dòng điện ngắn mạch sinh ra dùng để đốt nóng vật dẫn lên độ chênh nhiệt độ là dnm . Ta có phương trình:

dQ = C.G.dmn = C.S.l. g size 12{g} {}.dmn (3.26)

Với g size 12{g} {} là khối lượng riêng của vật dẫn. C là nhiệt dung riêng của vật dẫn.

So sánh biểu thức (3.25) và (3.26) ta có: dmn = ργ.c size 12{ { {ρ} over {γ "." c} } } {} K2m IF2 size 12{ left ( { { size 10{I}} over { size 10{F}} } right ) rSup { size 8{2} } } {}.dt.

Lấy tích phân ta được:

nm = ρ.Km2γ.c size 12{ { { size 10{ρ "." K rSub {m} rSup {2} }} over { size 10{γ "." c}} } } {}. ∫0tIS2.dt size 12{ Int cSub { size 8{0} } cSup { size 8{t} } { left ( { { size 10{I}} over { size 10{S}} } right ) rSup { size 8{2} } "." ital "dt"} } {} (3.27)

-Khi I = const thì: ∫0tIS2dt size 12{ Int cSub { size 8{ size 10{0}} } cSup { size 10{t}} {} left ( size 12{ { {I} over { size 12{S} } } } right ) rSup { size 8{2} } ital "dt"} {}= IS2 size 12{ left ( { { size 10{I}} over { size 10{S}} } right ) rSup { size 8{2} } } {}t = J2t. Có: nm= ρ.Km2γ.c size 12{ { { size 10{ρ "." K rSub {m} rSup {2} }} over { size 10{γ "." c}} } } {}J2t (3.28)

Nếu độ chênh nhiệt lúc bắt đầu ngắn mạch là ôđ thì khi kết thúc ngắn mạch độ chênh nhiệt sẽ là: ,nm = ôđ + nm. Trong thực tế ρ size 12{ρ} {}, C thay đổi theo nhiệt độ : C = C0 [ 1+ b0 ( ôđ + nm )],

ρ size 12{ρ} {}= ρ size 12{ρ} {}0 [ 1+ α size 12{α} {}0 ( ôđ + nm )]. Trong đó: C0: nhiệt dung riêng khi  = 0; b0: hệ số nhiệt độ tỉ nhiệt.

ρ size 12{ρ} {}0: điện trở suất khi  = 0; α size 12{α} {}0: hệ số nhiệt điện trở. Thay vào (3.28) ta được:

nm = Km2γ size 12{ { { size 10{K rSub {m} rSup {2 } }} over { size 12{γ} } } } {}ρ0[1+α0(τäâ+τnm)]c0[1+b0(τäâ+τnm)].IS2.dt size 12{ { { size 10{ρ rSub { size 8{0} } [ 1+α rSub { size 8{0} } ( τ rSub { size 8{"äâ"} } +τ rSub { size 8{ ital "nm"} } ) ] }} over { size 12{c rSub { size 8{0} } [ 1+b rSub { size 8{0} } ( τ rSub { size 8{"äâ"} } +τ rSub { size 8{ ital "nm"} } ) ] } } } "." left ( size 12{ { {I} over { size 12{S} } } } right ) rSup { size 8{2} } "." ital "dt"} {} (3.29)

0