Nguyễn Công Hãng 阮公沆

Nguyễn Công Hãng 阮公沆 (1680-1732) hiệu Tĩnh Trai 靜齋 (có bản chép Tĩnh Am 靜庵), người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Chính Hoà thứ 21 (1700) đời Lê Hy Tông lúc mới 20 tuổi, nổi tiếng hay chữ. Ông giữ các chức quan như Đề hình, Thiêm đô ngự sử, Đốc trấn Cao Bằng (từ tháng 12 năm 1715), Tả thị lang Bộ Binh, Nhập thị bồi tụng, Thượng thư, tước Sóc quận công, sau thăng Thiếu bảo, kiêm chức Ngự sử đài chánh chưởng, Thượng thư bộ lại, hàm Thái tử thái phó, sau lại thăng Thái bảo, xếp vào hạng công thần và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh tháng 4 năm 1718. Năm 1720, thăng Tham tụng. Nguyễn Công Hãng được cử làm Thái phó cho thế tử Trịnh Giang con cả của Trịnh Cương. Thấy Giang bất tài, không có tư cách làm chúa, Nguyễn Công Hãng đã dâng một mật sớ tâu An Đô vương Trịnh Cương nhận xét rằng: "Trịnh Giang là người ươn hèn không thể gánh vác được ngôi chúa". Nhưng Trịnh Cương chưa kịp suy xét thì mất tháng 10 âm lịch năm 1729, Trịnh Giang là thế tử lên nối ngôi chúa. Năm 1732, có người gièm pha ông, tâu với Trịnh Giang việc ông muốn thay ngôi thế tử trước đây. Vì thế ông bị Trịnh Giang giáng chức tháng 10 năm đó xuống thành Thừa chính sứ Tuyên Quang rồi tìm cách bức tử chỉ sau một tháng. Năm đó ông 53 tuổi. Tác phẩm của ông hiện còn "Tinh sà thi tập". Nguyễn Công Hãng 阮公沆 (1680-1732) hiệu Tĩnh Trai 靜齋 (có bản chép Tĩnh Am 靜庵), người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Chính Hoà thứ 21 (1700) đời Lê Hy Tông lúc mới 20 tuổi, nổi tiếng hay chữ. Ông giữ các chức quan như Đề hình, Thiêm đô ngự sử, Đốc trấn Cao Bằng (từ tháng 12 năm 1715), Tả thị lang Bộ Binh, Nhập thị bồi tụng, Thượng thư, tước Sóc quận công, sau thăng Thiếu bảo, kiêm chức Ngự sử đài chánh chưởng, Thượng thư bộ lại, hàm Thái tử thái phó, sau lại thăng Thái bảo, xếp vào hạng công thần và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh tháng 4 năm 1718. Năm 1720, thăng Tham tụng. Nguyễn Công Hãng được cử làm Thái phó cho thế tử Trịnh Giang con cả của Tr…

Nguyễn Công Hãng 阮公沆 (1680-1732) hiệu Tĩnh Trai 靜齋 (có bản chép Tĩnh Am 靜庵), người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Chính Hoà thứ 21 (1700) đời Lê Hy Tông lúc mới 20 tuổi, nổi tiếng hay chữ.

Ông giữ các chức quan như Đề hình, Thiêm đô ngự sử, Đốc trấn Cao Bằng (từ tháng 12 năm 1715), Tả thị lang Bộ Binh, Nhập thị bồi tụng, Thượng thư, tước Sóc quận công, sau thăng Thiếu bảo, kiêm chức Ngự sử đài chánh chưởng, Thượng thư bộ lại, hàm Thái tử thái phó, sau lại thăng Thái bảo, xếp vào hạng công thần và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh tháng 4 năm 1718. Năm 1720, thăng Tham tụng.

Nguyễn Công Hãng được cử làm Thái phó cho thế tử Trịnh Giang con cả của Trịnh Cương. Thấy Giang bất tài, không có tư cách làm chúa, Nguyễn Công Hãng đã dâng một mật sớ tâu An Đô vương Trịnh Cương nhận xét rằng: "Trịnh Giang là người ươn hèn không thể gánh vác được ngôi chúa". Nhưng Trịnh Cương chưa kịp suy xét thì mất tháng 10 âm lịch năm 1729, Trịnh Giang là thế tử lên nối ngôi chúa. Năm 1732, có người gièm pha ông, tâu với Trịnh Giang việc ông muốn thay ngôi thế tử trước đây. Vì thế ông bị Trịnh Giang giáng chức tháng 10 năm đó xuống thành Thừa chính sứ Tuyên Quang rồi tìm cách bức tử chỉ sau một tháng. Năm đó ông 53 tuổi.

Tác phẩm của ông hiện còn "Tinh sà thi tập".
Nguyễn Công Hãng 阮公沆 (1680-1732) hiệu Tĩnh Trai 靜齋 (có bản chép Tĩnh Am 靜庵), người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Chính Hoà thứ 21 (1700) đời Lê Hy Tông lúc mới 20 tuổi, nổi tiếng hay chữ.

Ông giữ các chức quan như Đề hình, Thiêm đô ngự sử, Đốc trấn Cao Bằng (từ tháng 12 năm 1715), Tả thị lang Bộ Binh, Nhập thị bồi tụng, Thượng thư, tước Sóc quận công, sau thăng Thiếu bảo, kiêm chức Ngự sử đài chánh chưởng, Thượng thư bộ lại, hàm Thái tử thái phó, sau lại thăng Thái bảo, xếp vào hạng công thần và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh tháng 4 năm 1718. Năm 1720, thăng Tham tụng.

Nguyễn Công Hãng được cử làm Thái phó cho thế tử Trịnh Giang con cả của Tr…
Bài liên quan

Mạc Thiên Tích 鄚天錫, Mạc Thiên Tứ, 鄚天賜

Mạc Thiên Tích 鄚天錫 (1706-1780) sinh tại Trũng Kè (nay thuộc hải cảng Sihanoukville, dưới Cộng Hoà Khmer đổi lại là Kompong-som), cha là Mạc Cửu (theo Trịnh Hoài Đức trong "Gia Định thành thông chí", người xã Lê Quách, huyện Hải Khang, phủ Lôi Châu, Quảng Đông, từng làm quan với nhà Minh), mẹ người ...

Vạn Hạnh thiền sư 萬行禪師

Vạn Hạnh thiền sư 萬行禪師 (?-1018) họ Nguyễn 阮, tên thực và năm sinh đều chưa rõ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Từ nhỏ đã học thông tam giáo, đặc biệt rất say mê đạo Phật. Năm 21 tuổi, ông đi tu ở chùa Lục Tổ, hương Dịch Bảng và lập thành thế hệ thứ mười hai, dòng thiền Nam phương. Tuy theo đạo ...

Ngô Thì Sĩ 吳時仕

Ngô Thì Sĩ 吳時仕 (hoặc 吳時士, 1726-1780) tự Thế Lộc 世祿, hiệu Ngọ Phong 午風, là một nhà sử học, nhà thơ thuộc tầng lớp nho sĩ trí trức. Quê ông là làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (sau thuộc tỉnh Hà Đông, và nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông là thân phụ Ngô Thì Nhậm, nhạc phụ Phan Huy Ích. Thuở nhỏ ...

Lê Hiến Tông 黎憲宗

Lê Hiến Tông 黎憲宗 (1497-1504) huý là Tăng, là con đầu của vua Lê Thánh Tông. Ông làm vua 8 năm, thọ 44 tuổi, khi mất được táng ở Dụ Lăng, Lam Sơn (Thanh Hoá). Sinh thời có sáng tác một số thơ.

Nguyễn Trực 阮直

Nguyễn Trực 阮直 (1417-1474) tên chữ là Công Dĩnh, hiệu là Hu Liêu, người làng Bối Khê, huyện Ứng Thiên, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Oai, Hà Đông). Đỗ Trạng nguyên khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442), đời Lê Thái Tông. Khi Lê Nhân Tông mất, ông cáo bệnh về hưu. Làm quan đến Hàn lâm ...

Phạm Như Xương 范如昌

Phạm Như Xương 范如昌 là một vị quan triều Nguyễn, sinh năm 1844 tại Quảng Nam, không rõ năm mất (có tài liệu cho rằng ông mất năm 1919), tự Phồn Sinh. Ông đỗ cử nhân năm 25 tuổi, đỗ tiến sĩ (Đình nguyên Hoàng giáp) năm Ất Hợi 1875 (32 tuổi), là một trong sáu người được mệnh danh là "Lục phụng bất tề ...

Nhữ Công Chân 汝公瑱

Nhữ Công Chân 汝公瑱 (1751-?) người xã Hoạch Trạch huyện Đường An, nay thuộc Hải Dương. Ông là cháu nội Nhữ Tiến Hiền, con của Nhữ Đình Toản và làm quan Hàn lâm Thị chế, Tri Công phiên, Thự Lễ bộ Hữu Thị lang. Dòng họ ông nhiều đời đăng khoa.

Viên Thông thiền sư 圓通禪師

Quốc sư Viên Thông 圓通 (1080-1151) tên thật là Nguyễn Nguyên Ức 阮元憶, người hương Cổ Hiền, sau dời nhà đến phường Thái Bạch, thành Thăng Long, là con thiền sư Bảo Giác 寳覺, giữ chức Tả hữu giai tăng lục đời Lý Nhân Tông (1072-1128). Do ảnh hưởng của gia đình nên ông xuất gia từ sớm, lấy pháp hiệu là ...

Nguyễn Thị Đài

Nguyễn Thị Đài (1752-1819) là con gái của Nguyễn Khản, sau lấy Nguyễn Huy Tự, tác giả truyện Hoa tiên . Cả dòng họ bên bà và chồng bà đều có truyền thống văn học. Tương truyền bà sáng tác nhiều thơ Nôm nhưng nay đa số đều thất lạc.

Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜

Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜 (1761-1813) tự Nhữ Sơn 汝山, hiệu Thập Anh 拾英. Ông là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã 平陽詩社. Ngô Nhân Tịnh vốn là người Minh Hương, quê gốc ở Quảng Đông (Trung Quốc). Khi nhà Thanh vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp. Ông sinh tại ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...