Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜

Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜 (1761-1813) tự Nhữ Sơn 汝山, hiệu Thập Anh 拾英. Ông là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã 平陽詩社. Ngô Nhân Tịnh vốn là người Minh Hương, quê gốc ở Quảng Đông (Trung Quốc). Khi nhà Thanh vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp. Ông sinh tại Gia Định, nổi tiếng thông minh và là học trò giỏi của Võ Trường Toản (?-1792). Ông là đồng môn với Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Tùng Châu và Thiền Sư Viên Quang (Sư Tổ chùa Giác Lâm). Trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh, ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm. Năm Kỷ Sửu 1789, ông làm Hữu tham tri Bộ Binh, được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua Lê Chiêu Thống. Năm Canh Thân 1800, ông theo hộ giá Nguyễn Phúc Ánh cứu viện Quy Nhơn. Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu là Gia Long, ông được phong làm Giáp phó sứ theo Trịnh Hoài Đức và Hoàng Ngọc Uẩn sang Trung Quốc lần hai, để trình quốc thư và nộp trả ấn sách mà nhà Thanh đã phong cho nhà Tây Sơn. Sau khi hoàn thành sứ mệnh, ông trở về đảm nhiệm chức vụ cũ. Năm Đinh Mão 1807, ông được sung làm Chánh sứ cùng với Phó sứ Trần Công Đàn sang Chân Lạp (Campuchia), đem sắc ấn đến thành La Bích phong Nặc Ông Chân làm vua ở nước này. Năm Tân Mùi 1811, Gia Long năm thứ mười, ông ra làm Hiệp Trấn tỉnh Nghệ An. Ông làm quan thanh liêm, mẫu mực, không dung túng kẻ tham lam, hết lòng lo cho dân. Khi đời sống của người dân gặp khó khăn, ông dâng sớ về kinh xin hoãn nộp thuế, đều được vua Gia Long chuẩn y. Cũng trong thời gian này ông cùng Đốc Học Nghệ An là Bùi Dương Lịch soạn ra tập Nghệ An Phong Thổ Ký. Năm Nhâm Thân 1812, ông được thăng làm Thượng thư Bộ Công kiêm Hiệp Hành Tổng Trấn tỉnh Gia Định và được phong chức Tinh Viễn Hầu, thụy là Tuế Giản. Năm Quý Dậu 1813, ông cùng Tổng trấn thành Gia Định là Lê Văn Duyệt (1764-1832) đem binh hộ tống Quốc Vương Nặc Ông Chân về nước Chân Lạp. Cùng năm này, sau khi đi hội đàm cùng Xiêm La (Thái Lan) bàn việc Chân Lạp, ông bị người cùng triều vu tội tham ô, ăn của đút lót của Chân Lạp và Xiêm La. Tổng trấn Lê Văn Duyệt tin thực đem việc ấy tâu lên, vua Gia Long cho không thực, bỏ đi, không quở trách gì, nhưng từ đó vua có ý không tin dùng nữa. Cũng từ đó lòng của Tinh Viễn Hầu sầu não không được yên và cũng không thể nào giải bày được sự trong sạch của mình. Ông thường than thở: "Vẽ rắn thêm chân, ai khiến cho ta mang cái oan không giải tỏ được ư?". Dần dà nỗi uất ức khiến ông phát sinh bệnh nặng rồi mất cùng năm ấy. Ông được an táng tại làng Chí Hòa, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh). Tác phẩm: - Thập Anh đường văn tập 拾英堂文集: gồm 187 bài kinh nghĩa, lấy đề tài từ Kinh thi và Kinh thư, dùng làm mẫu cho những người đi thi tham khảo. - Thập Anh đường thi tập 拾英堂詩集: gồm 81 bài thơ chữ Hán làm trong thời gian đi sứ, lúc làm quan và khi xướng họa với bạn bè. - Nhất thống dư địa chí 一統輿地志: do Lê Quang Định soạn, Ngô Nhân Tịnh nhuận chính. - Gia Định tam gia thi tập 嘉定三家詩集: gồm một số bài thơ, in chung với thơ của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định. Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜 (1761-1813) tự Nhữ Sơn 汝山, hiệu Thập Anh 拾英. Ông là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã 平陽詩社. Ngô Nhân Tịnh vốn là người Minh Hương, quê gốc ở Quảng Đông (Trung Quốc). Khi nhà Thanh vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp. Ông sinh tại Gia Định, nổi tiếng thông minh và là học trò giỏi của Võ Trường Toản (?-1792). Ông là đồng môn với Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Tùng Châu và Thiền Sư Viên Quang (Sư Tổ chùa Giác Lâm). Trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh, ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm. Năm Kỷ Sửu 1789, ông làm Hữu tham tri Bộ Binh, được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua Lê Chiêu Thống. Năm Canh T… Thập Anh đường thi tập - 拾英堂詩集

Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜 (1761-1813) tự Nhữ Sơn 汝山, hiệu Thập Anh 拾英. Ông là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã 平陽詩社. Ngô Nhân Tịnh vốn là người Minh Hương, quê gốc ở Quảng Đông (Trung Quốc). Khi nhà Thanh vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp.

Ông sinh tại Gia Định, nổi tiếng thông minh và là học trò giỏi của Võ Trường Toản (?-1792). Ông là đồng môn với Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Tùng Châu và Thiền Sư Viên Quang (Sư Tổ chùa Giác Lâm). Trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh, ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm. Năm Kỷ Sửu 1789, ông làm Hữu tham tri Bộ Binh, được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua Lê Chiêu Thống. Năm Canh Thân 1800, ông theo hộ giá Nguyễn Phúc Ánh cứu viện Quy Nhơn. Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu là Gia Long, ông được phong làm Giáp phó sứ theo Trịnh Hoài Đức và Hoàng Ngọc Uẩn sang Trung Quốc lần hai, để trình quốc thư và nộp trả ấn sách mà nhà Thanh đã phong cho nhà Tây Sơn. Sau khi hoàn thành sứ mệnh, ông trở về đảm nhiệm chức vụ cũ. Năm Đinh Mão 1807, ông được sung làm Chánh sứ cùng với Phó sứ Trần Công Đàn sang Chân Lạp (Campuchia), đem sắc ấn đến thành La Bích phong Nặc Ông Chân làm vua ở nước này. Năm Tân Mùi 1811, Gia Long năm thứ mười, ông ra làm Hiệp Trấn tỉnh Nghệ An. Ông làm quan thanh liêm, mẫu mực, không dung túng kẻ tham lam, hết lòng lo cho dân. Khi đời sống của người dân gặp khó khăn, ông dâng sớ về kinh xin hoãn nộp thuế, đều được vua Gia Long chuẩn y. Cũng trong thời gian này ông cùng Đốc Học Nghệ An là Bùi Dương Lịch soạn ra tập Nghệ An Phong Thổ Ký. Năm Nhâm Thân 1812, ông được thăng làm Thượng thư Bộ Công kiêm Hiệp Hành Tổng Trấn tỉnh Gia Định và được phong chức Tinh Viễn Hầu, thụy là Tuế Giản. Năm Quý Dậu 1813, ông cùng Tổng trấn thành Gia Định là Lê Văn Duyệt (1764-1832) đem binh hộ tống Quốc Vương Nặc Ông Chân về nước Chân Lạp. Cùng năm này, sau khi đi hội đàm cùng Xiêm La (Thái Lan) bàn việc Chân Lạp, ông bị người cùng triều vu tội tham ô, ăn của đút lót của Chân Lạp và Xiêm La. Tổng trấn Lê Văn Duyệt tin thực đem việc ấy tâu lên, vua Gia Long cho không thực, bỏ đi, không quở trách gì, nhưng từ đó vua có ý không tin dùng nữa. Cũng từ đó lòng của Tinh Viễn Hầu sầu não không được yên và cũng không thể nào giải bày được sự trong sạch của mình. Ông thường than thở: "Vẽ rắn thêm chân, ai khiến cho ta mang cái oan không giải tỏ được ư?". Dần dà nỗi uất ức khiến ông phát sinh bệnh nặng rồi mất cùng năm ấy. Ông được an táng tại làng Chí Hòa, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh).

Tác phẩm:
- Thập Anh đường văn tập 拾英堂文集: gồm 187 bài kinh nghĩa, lấy đề tài từ Kinh thi và Kinh thư, dùng làm mẫu cho những người đi thi tham khảo.
- Thập Anh đường thi tập 拾英堂詩集: gồm 81 bài thơ chữ Hán làm trong thời gian đi sứ, lúc làm quan và khi xướng họa với bạn bè.
- Nhất thống dư địa chí 一統輿地志: do Lê Quang Định soạn, Ngô Nhân Tịnh nhuận chính.
- Gia Định tam gia thi tập 嘉定三家詩集: gồm một số bài thơ, in chung với thơ của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định.
Ngô Nhân Tĩnh 吳仁靜 (1761-1813) tự Nhữ Sơn 汝山, hiệu Thập Anh 拾英. Ông là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã 平陽詩社. Ngô Nhân Tịnh vốn là người Minh Hương, quê gốc ở Quảng Đông (Trung Quốc). Khi nhà Thanh vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp.

Ông sinh tại Gia Định, nổi tiếng thông minh và là học trò giỏi của Võ Trường Toản (?-1792). Ông là đồng môn với Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Tùng Châu và Thiền Sư Viên Quang (Sư Tổ chùa Giác Lâm). Trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh, ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm. Năm Kỷ Sửu 1789, ông làm Hữu tham tri Bộ Binh, được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua Lê Chiêu Thống. Năm Canh T…

Thập Anh đường thi tập - 拾英堂詩集

Bài liên quan

Hà Nhậm Đại 何任大

Hà Nhậm Đại 何任大 (1525-?), hiệu Hoằng Phủ, người huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Đỗ tiến sĩ, làm quan với nhà Mạc đến chức thượng thư. Tác phẩm có Lê triều khiếu vịnh thi tập , làm theo thơ vịnh sử của Đặng Thoát Hiên đề vịnh công thần, võ tướng, danh nho, tiết nghĩa, sứ thần..., từ Lê Thái Tổ đến ...

Nguyễn Huy Lượng 阮輝諒

Nguyễn Huy Lượng 阮輝諒, nhà thơ Việt Nam, chưa rõ năm sinh. Nguyên quán làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, sau dời sang làng Lương Xã, huyện Chương Mỹ, nay thuộc Hà Tây. Ông đỗ Hương cống, làm quan nhà Lê chức Phụng Nghi - một chức quan nhỏ trong Bộ Lễ. Sau làm quan nhà Tây Sơn, đóng góp nhiều công sức với ...

Hồ Sĩ Đống 胡士棟

Hồ Sĩ Đống 胡士棟 (1739-1785) còn có tên là Hồ Sĩ Đồng 胡士仝, tự Long Thủ 隆首, Thông Phủ 通甫, hiệu Dao Đình 瑤亭, Trúc Hiên 竹軒, người xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, dòng dõi Hồ Tông Thốc, Hồ Sĩ Dương là những sử gia có tiếng. Hồ Sĩ Đống thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân năm Nhâm Thìn, niên ...

Nguyễn Hữu Chỉnh 阮有整

Nguyễn Hữu Chỉnh 阮有整 (?-1787) là tướng nhà Hậu Lê thời Lê Mạt, một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tới lịch sử Việt Nam thế kỷ 18. Ông người huyện Chân Phúc, phủ Đức Quang, Trấn Nghệ An nay là huyện Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam, thi đỗ hương cống lúc mới 16 tuổi, nên còn gọi là Cống Chỉnh. Ông nổi ...

Đào Công Chính 陶公正

Đào Công Chính 陶公正 (1639-?) quê xã Hội Am, huyện Vĩnh Lại, nay thuộc xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Ông đỗ Hương tiến năm 1651, đỗ Bảng nhãn năm 1661, làm Thị thư ở Hàn lâm viện, tham gia biên soạn bộ Quốc sử 23 quyển. Năm 1673, ông làm phó sứ, đi sứ nhà Thanh. Năm 1675, được ...

Phạm Thái 範泰, Phạm Đan Phượng

Phạm Thái 範泰 (1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lỳ, quê làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội), con Trạch Trung hầu Phạm Đạt (một võ tướng triều Lê, chống Tây Sơn nhưng thất bại). Khi Phạm Thái mới 20 tuổi, định nối chí ...

Lý Văn Phức 李文馥

Lý Văn Phức 李文馥 (1785-1849) tự Lân Chi 隣芝, hiệu Khắc Trai 克齋, người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Hà Nội, sinh vào năm Ất Tỵ (1785). Cụ là bậc túc nho, văn học uyên bác, đỗ cử nhân khoa Kỷ Mão triều Gia Long thứ 18 (1819), làm quan luôn ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Khoảng năm Tân ...

Ninh Ngạn

Ninh Ngạn (1715-1781) tự Dã Hiên, hiệu Hy Tăng cư sĩ. Ông còn là người có công khai hoang lập ấp ở xã Côi Trì, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ông đi thi hội không đỗ, bèn đem sở học viết thành bộ sách "Vũ Vu thiển thuyết", chú tâm dạy học, đem điều nghĩa cổ vũ Văn hội, đặt lệ nuôi các bậc kỳ lão, đề ...

Ngô Chi Lan 吳芝蘭

Ngô Chi Lan 吳芝蘭 (1434-?) theo Toàn Việt thi lục là người làng Phù Lỗ (nay thuộc huyện Kim Anh, Phúc Yên), vợ ông Phù Thúc Hoành (người làng Phù Xá cũng thuộc huyện ấy, làm quan đến Đông các đại học sĩ), thiên tư thông minh, có tài văn chương, được vua Lê Thánh Tông phong làm Phù gia nữ học sĩ, dạy ...

Nguyễn Thực 阮實

Nguyễn Thực 阮實 (1555-1637), tự Phác Phủ 朴甫, người làng Vân Điềm, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Nguyễn Thực thi đỗ Đình nguyên, đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân năm Ất Mùi, niên hiệu Quang Hưng 18 (1595) đời vua Lê Thế Tông. Sau khi thi đỗ, ông trải nhiều ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...