24/05/2018, 11:29

Người lữ hành của hệ Thái dương?

Ảnh minh họa Trước sau năm 1977, nước Mỹ đã phóng dụng cụ thăm dò vũ trụ, người lữ hành số 1, số 2 để điều tra các hành tinh của hệ Thái dương. Theo quỹ đạo, người lữ hành số 2 ngoài việc thăm dò sao Mộc, sao Thổ ra, năm 1986 đã đi qua bên cạnh sao Thiên Vương và năm 1989 đi qua ...

Ảnh minh họa

Trước sau năm 1977, nước Mỹ đã phóng dụng cụ thăm dò vũ trụ, người lữ hành số 1, số 2 để điều tra các hành tinh của hệ Thái dương. Theo quỹ đạo, người lữ hành số 2 ngoài việc thăm dò sao Mộc, sao Thổ ra, năm 1986 đã đi qua bên cạnh sao Thiên Vương và năm 1989 đi qua bên cạnh sao Hải Vương. Căn cứ vào ảnh và tư liệu do dụng cụ sao Hỏa là một quá trình thực sự gian khổ, nên dù cho phi thuyền được trang bị hoàn hảo đến mấy đi nữa thì việc hoàn thành một năm bay trong vũ trụ là một việc chẳng dễ chút nào. Ngoài ra, nhiệt độ trên bề mặt Hỏa tinh lại thấp hơn ở Địa cầu, nhất là có sự chênh lệch khá xa giữa nhiệt độ của ngày và đêm, đã vậy, trên Hỏa tinh có rất ít dưỡng khí và nước, những điều này rất có hại đối với cơ thể con người, khiến cho việc đật chân lên Hỏa tinh của loài người trong thời gian sắp đến, hầu như không thể thực hiện được. Trước mắt, để đạt được giấc mơ viếng thăm sao Hỏa, con người còn phải khắc phục rất nhiều khó khăn mà chưa ai dám khẳng định quỹ thời gian cho công việc này.

0