Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Ngữ Văn 10) hay nhất
Nội dung bài học - Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn - Cần nói và viết phù hợp với đặc điểm riêng đó Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ văn ...
Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Ngữ Văn 10) hay nhất
Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Về từ ngữ: Sử dụng một hệ thống các thuật ngữ của ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn,... - Về câu: cần tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm, dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày ...
Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Ngữ Văn 10) hay nhất
Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Sử dụng một hệ thống các thuật ngữ của ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn,… - Ba ý lớn được tách thành ba dòng để trình bày luận điểm một cách rõ ràng, mạch lạc. - Dùng các từ chỉ thứ tự: một là, hai ...
Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Ngữ Văn 10) hay nhất
Bài 1 (trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn trích bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: - Về từ ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành ngôn ngữ: vốn chữ, ngữ pháp, thể văn, phong cách… - Về câu: viết rõ ràng, trong sáng, các luận điểm trình bày ...
Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I - TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi: Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba ...
Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I - TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1) a) Nếu sắp xếp phần in đậm theo trật tự: “…đó là một con dao rất sắc, nhưng nhỏ …” thì bản thân câu ấy không sai về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Vì cụm từ “rất sắc” và “nhỏ” là các thành phần đẳng lập đồng chức, ...
Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Trật tự trong câu đơn. (trang 157-158 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bài 1: a/ Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa. Nhưng đặt trong đoạn văn này thì không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phương. b/ Việc sắp xếp theo ...
Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Trật tự trong câu đơn Câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, Nếu thay đổi trật tự phần in đậm ở trên thành: đó là một con dao rất sắc, nhưng nhỏ thì nội dung ý nghĩa và cấu tạo ngữ pháp của câu không sai. Nhưng đặt vào đoạn văn như vậy thì trật tự sắp xếp như vậy không ...
Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Trật tự trong câu đơn Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Không thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ”. b. Sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” nhấn mạnh độ sắc của con dao - Thể hiện sự liều mạng ăn vạ của Chí Phèo. - Khiến Bá Kiến phải sợ hắn. ...
Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Trật tự trong câu đơn 1. a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai + Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo b, Khi đổi vị trí từ ...
Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
Câu 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2) - Bình luận trong các trường hợp trên nhằm đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá, bàn luận về sự đúng/sai, hay/dở, lợi/hại của vấn đề. Câu 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2) a. Phân tích ngữ liệu “Xin lập khoa luật” của Nguyễn Trường ...
Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
Nội dung bài học - Khái niệm: Thao tác lập luận bình luận là thao tác lập luận của văn nghị luận nhằm đưa ra ý kiến, đánh giá một vấn đề, sự kiện nào đó. - Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu và đồng ý với ý kiến của mình. - Yêu cầu: + Phải có lí lẽ, dẫn chứng ...
Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bình luận: là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, sự việc, con người, tác phẩm văn học... Câu 2 ...
Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): - Bình luận là đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến). Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Tìm hiểu về cách lập luận bình luận trong đoạn ...
Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận Mục đích: bàn luận, đánh giá tính đúng sai, hay dở, có sự trao đổi với người đối thoại - Yêu cầu: + Bàn luận với những người biết, quan tâm + Chỉ bình luận khi có ý kiến riêng được nêu ra, thật lòng muốn thuyết phục a, ...
Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Bản tin (Ngữ văn 11) hay nhất
Phần I I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN 1. Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim- pích toán quốc tế của đoàn HS Việt Nam. Kết quả dự thi. 2. Bản tin có tính thời sự vì việc mới diễn ra vào ngày 16.7 và ngay sau 3 ngày (19.7) đã được đưa tin 3. Các thông tin nêu ...
Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Bản tin (Ngữ văn 11) hay nhất
Luyện tập (trang 163 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bài 1 Lựa chọn các sự kiện có thể viết bản tin :A,B, D, E Bài 2 Giống: Cùng có chức năng cung cấp tin tức Khác: - Bản tin chỉ thông báo tin tức - Quảng cáo vừa thông tin vừa chào mời - Phóng sự điều tra có độ lớn dài ...
Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Bản tin (Ngữ văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin Câu 1 (trang 160 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô - lim - pich toán quốc tế của đoàn học sinh Việt Nam. Kết quả dự thi của đoàn (đứng thứ tư) khẳng định trình độ của học sinh nước ta, khẳng định thành tựu của ...
Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Bản tin (Ngữ văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin Câu 1 (trang 160 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Bản tin thông báo kết quả của đội tuyển Olympic toán Việt Nam trong cuộc thi Olympic Toán quốc tế. + Thông tin đó là niềm vui mừng, tự hào của ngành Giáo dục nói chung và học sinh Việt ...
Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Bản tin (Ngữ văn 11) hay nhất
I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin 1. Bản tin thông báo kết quả kì thi O-lym-pic toán quốc tế của đoàn học sinh Việt Nam. Kết quả dự thi của đoàn, khẳng định tài năng, trình độ của học sinh nước ta, và thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán của nền giáo dục 2. Tin ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất