Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Đọc - hiểu văn bản 1- Trang 79 SGK Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ) qua việc phân tích ba khía cạnh sau: - "Thầy" liên tiếp bị đặt vào tình huống nào ? - “Thầy" đã giải quyết tình huống đó ra sao ? - Trong quá trình ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 10 tập 1) - Tình huống 1: Gặp chữ “ kê” khi học trò hỏi gấp thầy không biết chữ đấy là chữ gì liền đoán bừa một phen “ dủ dỉ là con dù dì”. Sau đó còn dặn học trò khẽ khẽ kẻo người khác nghe thấy biết cái sai của mình. Không chỉ vậy thầy đồ lại còn bầy ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Mâu thuẫn ở đây là thầy dốt nhưng không chịu nhận cứ cố tình giấu cái dốt đi - Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi gấp thầy nói liều dủ dỉ là con dù dì ⇒ sự liều lĩnh và dốt nát được bộc lộ - Lần thứ 2: Người ta cười về sự ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ) - “Thầy” liên tiếp bị đặt vào các tình huống khó xử: + Là anh học trò học hành dốt nát mà lại làm thầy đồ đi dạy học trò, dạy chữ nhưng lại “thấy mặt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Trong truyện "Tam đại con gà", “ông thầy” liên tiếp bị đưa vào hai tình huống; + Thầy đồ đi dạy học trò nhưng “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều…” + Khi bị người nhà phát ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Tam đại con gà (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Câu chuyện buồn cười ở việc anh học trò ít chữ nhưng lại khoe khoang và đi dạy chữ. Mâu thuẫn truyện ngày càng được đẩy tới đỉnh điểm khi thầy liên tiếp được đặt vào những tình huống: + Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Theo anh (chị), bài thơ này có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? Lời giải chi tiết: Bài thơ có thể được chia thành ba đoạn: - Đoạn 1 (hai câu thơ đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn. - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Bố cục: 3 phần: - Phần 1 (câu 1,2): nỗi đau mất bạn. - Phần 2 (câu 3 đến câu 22): hồi tưởng kỉ niệm. - Phần 3 (còn lại): nỗi đau đớn, trống trải trong hiện tại. Trả lời câu 2 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Tình bạn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 3 phần - Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. - Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp. - Phần 3: Còn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn. Nội dung bài học Bài thơ giúp khắc họa thành công tình bạn thủy chung, gắn bó, đồng thời cho thấy ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Bài thơ có thể chia thành ba đoạn: - Đoạn 1 (hai câu đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn. - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Bài thơ này có thể chia thành 3 đoạn: Phần 1 (hai câu thơ đầu): Nỗi đau khi nghe tin bạn mất. Phần 2 (từ câu 3 đến câu 22): Những kỉ niệm về tình bạn qua dòng hồi tưởng của tác giả. Phần 3 (đoạn còn lại): Sự đau đớn, hụt hẫng khi quay trở lại đối diện với hiện thực. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Đoạn 1 (hai câu đầu): Giới thiệu về sự ra đi đột ngột của Dương Khuê - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ. Câu ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Chí Phèo - Phần I: Tác giả Nam Cao (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Tiếu sử và con người nhà văn Nam Cao: * Tiểu sử Nam Cao: - Sinh ra trong một gia đình nông dân, từng là một ông giáo trường tư. - Cuộc sống chật vật, sống lay lắt bằng nghề viết văn và gia sư. - Ông tham gia tích cực vào ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Chí Phèo - Phần I: Tác giả Nam Cao (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 2 phần + Phần I: Khái quát về tiểu sử + Phần II: Sự nghiệp văn học của Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): * Tiểu sử - Trần Hữu Tri ( 1917- 1951), quê Hà Nam - vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo đói, bị ức hiếp, đục khoét. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Chí Phèo - Phần I: Tác giả Nam Cao (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, Tiểu sử Nam Cao: - Tên thật là Trần Hữu Tri (1915 – 1951) - Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân,tỉnh Hà Nam. - Ông xuất thân trong một gia đình nghèo khó, là người duy nhất trong gia đình được ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Chí Phèo - Phần I: Tác giả Nam Cao (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Những điểm đáng chú ý trong: + Tiểu sử Nam Cao: - Sinh ra trong một gia đình nông dân, từng là một ông giáo trường tư. - Cuộc sống chật vật, sống lay lắt bằng nghề viết văn và gia sư. - Ông tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Chí Phèo - Phần I: Tác giả Nam Cao (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 142 sgk ngữ văn 11 tập 1) Nam Cao tên thật: Trần Hữu Tri - Quê quán Lý Nhân, Hà Nam trong một gia đình trung nông, nghèo, đông con, gia đình tri thức nghèo. - Ông tham gia hoạt động cách mạng tích cực, với tư cách phóng viên, ông có mặt khắp các chiến trường. - ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện? Lời giải chi tiết: Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra tình huống truyện đọc đáo: Cuộc gặp gỡ đầy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Tình huống truyện độc đáo: - Tình huống: Cuộc kì ngộ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt. - Tác dụng: + Làm nổi bật kịch tính của truyện và tính cách của các nhân vật: các nhân vật là tri kỉ trên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 3 phần Phần 1 (từ đầu đến “rồi sẽ liệu”): Tâm tư của quản ngục khi biết Huấn Cao sẽ bị áp giải đến Phần 2 (tiếp theo đến “trong thiên hạ”): Sự biệt đãi Huấn Cao của viên quản ngục và thái độ của Huấn Cao Phần 3 (còn lại): Cảnh cho chữ Nội dung bài học ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021