Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 5 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

I. Thành phần gọi - đáp: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi. a) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 4 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I- THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây và trả lời câu hỏi. a) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 3 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản • Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. • Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. • Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 2 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

Phần I: THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP Trả lời câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Từ “này” dùng để gọi. - Từ “thưa ông” dùng để đáp. Trả lời câu 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Những từ để gọi – đáp trên không tham gia diễn đạt sự việc của câu. Trả lời câu 3 (trang 31 ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 1 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

I. Thành phần gọi- đáp 1. Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp 2. Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu 3. Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại. II. Thành phần ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) số 6 - 6 Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

Kiến thức cơ bản cần nắm vững - Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng gián tiếp sau đây: + Diễn đạt hành động khẳng định. + Diễn đạt hành động cầu khiến. + Diễn đạt hành động phủ định. + Diễn đạt hành động đe doạ. + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) số 4 - 6 Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

Câu 1. Bài tập 1, trang 22 - 23, SGK. Trả lời: - Như đã lưu ý, có thể có câu nghi vấn không kết thúc bằng dâu chấm hỏi, nhưng câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi bao giờ cũng là câu nghi vấn. - Để trả lời câu hỏi thứ hai (Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ?), hãy tham khảo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) số 3 - 6 Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Những chức năng khác Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Trong đoạn trích a câu: Hồn ở đâu bây giờ? là câu nghi vấn (Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ) Trong đoạn trích b câu: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? (Đe doạ) Trong đoạn trích c ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) số 2 - 6 Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

Phần I: NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC Câu hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: a) Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên, Ông đồ) b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) số 1 - 6 Bài soạn "Câu nghi vấn" (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

I. Những chức năng khác - Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên: + Hồn ở đâu bây giờ? + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? + Có biết không?... phép tắc gì nữa à? + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao? + Con gái tôi vẽ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng số 6 - 6 Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng lớp 7 hay nhất

Tìm hiểu chung tác phẩm: 1. Tác giả Vũ Bằng ( 1913 -1984) sinh tại Hà Nội sáng tác từ trước Cách mạng tháng 8 /1945 có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút ký Sau năm 1945, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, làm báo, vừa hoạt động Cách mạng. Năm 2007, Vũ Bằng được tặng giải thưởng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng số 4 - 6 Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng lớp 7 hay nhất

TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả - Vũ Bằng (1913 – 1984) sinh tại Hà Nội, là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, làm báo, vừa hoạt động cách ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng số 3 - 6 Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng lớp 7 hay nhất

I. Tác giả - Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh ra tại Hà Nội. Quê gốc ở làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. - Ông là một nhà văn và nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với sở trường là tùy bút, bút kí và truyện ngắn. - Sau năm 1954, Vũ Bằng chuyển vào ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng số 2 - 6 Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng lớp 7 hay nhất

VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Vũ Bằng (1913-1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trước Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn, làm báo vừa tham gia hoạt động cách mạng. Dù ở xa nhưng Vũ Bằng luôn nhớ về Hà Nội, về quê ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng số 1 - 6 Bài soạn "Mùa xuân của tôi" của Vũ Bằng lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Vũ Bằng - Vũ Bằng (1913-1984), sinh ra tại Hà Nội - Ông là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí - Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, vừa làm báo vừa hoạt động cách mạng - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ số 6 - 6 Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ lớp 11 hay nhất

I. Tác giả 1. Tiểu sử - Cuộc đời - Anh Thơ (1921 - 2005). - Tên khai sinh là Vương Kiều Ân, bút hiệu Tuyết Anh . - Quê: tỉnh Hải Dương, trong một gia đình viên chức nhỏ, xuất thân Nho học. - Nhà thơ chưa học hết bậc tiểu học nhưng chịu khó đọc sách ham văn chương. - Sống trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ số 5 - 6 Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ lớp 11 hay nhất

Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Anh Thơ (1921- 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. - Tuổi thơ, Anh Thơ gắn bó với đồng ruộng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ số 4 - 6 Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ lớp 11 hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Anh Thơ (1921 - 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Anh Thơ đi học từ năm lên bảy nhưng nghỉ học sớm (12 ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ số 3 - 6 Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ lớp 11 hay nhất

Câu 1 (trang 52 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2) - Bức tranh làng quê mộc mạc, êm dịu, thanh bình với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, thơ mộng: mưa bụi, con đò, dòng sông, quán tranh, hoa xoan, con đê, đàn sáo, trâu bò, đồng lúa… - Bức tranh tĩnh lặng, thanh nhã, tươi tắn, đượm buồn: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ số 2 - 6 Bài soạn "Chiều xuân" của Anh Thơ lớp 11 hay nhất

Bố cục: 3 phần - Phần 1 (khổ 1): cảnh ngày xuân trên bến vắng - Phần 2 ( khổ 2): ngày xuân trên con đường đê - Phần 3 (khổ 3): Cảnh xuân trong ruộng lúa Câu 1 (trang 52 sgk ngữ văn 11 tập 2): “Chiều xuân” qua ngòi bút của Anh Thơ hiện lên qua tranh: buổi chiều tà, cảnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021