Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 3 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia
Từ lâu, trong đời sống văn học nhân loại, mối tình Rô -mê-ô và Giu-li-ét trong vở bi kịch cùng tên của đại văn hào Sếch-xpia đã trở thành biểu tượng cho tình yêu chung thủy, mãnh liệt. Mặc dù bi kịch kết thúc, cả hai đều chết, nhưng tình yêu của họ đã chiến thắng, thù hận được xóa ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 2 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia
Wiliam Shakespeare là nhà thơ nhà viết kịch nổi tiếng của thời kì phục hưng, ông có tấm lòng nhân đạo sâu sắc đây là lý do ông viết lên những tác phẩm thiên tài của mình, ông để lại cho người đọc nhiều cảm xúc trong những tác phẩm của mình tiêu biểu trong những tác phẩm đó là bài ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 1 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia
Uy-li-am Sếch-xpia là tác gia tiêu biểu của nền văn học châu Âu thời kì Phục hưng. Sống vào giai đoạn quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, ông đã nhanh nhạy nắm bắt được hơi thở, mạch đập của thời đại và đưa vào tác phẩm của mình. Và sự nghiệp sáng tác của Sếch-xpia là sự ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Trần Thủ Độ là một nhân vật trong lịch sử của nước ta để lại nhiều tiếng tăm lẫy lừng. Trong tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ Liên hình ảnh của nhân vật Trần Thủ Độ hiện lên là một con người trung thành với triều đình, tài năng mưu trí giúp các vua Trần giữ vững và phát ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Nhà thơ Nguyễn Trãi từng viết: “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên mỗi bên xưng để một phương Tuy mạnh yếu có khác nhau Song hào kiêt đời nào cũng có.” Quả đúng là Việt Nam ta tuy nhỏ nhưng hào ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Sử là tác phẩm viết về các sự kiện và nhân vật lịch sử. Mục đích của sử là ghi chép sự thật, không hư cấu như văn học nghệ thuật, nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dân tộc và bày tỏ thái độ khen chê của sử gia đối với các nhân vật lịch sử để đời sau lấy đấy làm gương. Đặc điểm ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
rần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử có công rất lớn trong việc lập nên triều đình nhà Trần. Tác giả Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩm về ông là “Thái sư Trần Thủ Độ” trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” đề cao đức tính chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ nguyên ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Bài Thái sư Trần Thủ Độ là một bài bình phẩm nhân vật lịch sử rất đặc sắc của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử kí toàn thư. Nhân cách cao đẹp của Trần Thủ Độ để lại bao ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người Việt Nam hơn 700 năm qua. Mấy dòng đầu ghi rõ ngày, tháng, năm xảy ra sự ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Ngô Sĩ Liên là một nhà viết sử tài năng và ông đã cho ra đời bộ “Đại Việt sử kí toàn thư” được xem là một trong những tác phẩm có giá trị trên cả lĩnh vực văn học và lịch sử. “Thái sư Trần Thủ Độ” là một đoạn trích hay của tác phẩm tên tuổi này. Thật dễ nhận thấy xuyên suốt bài ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Trong triều đại nhà Trần đã có rất nhiều cái tên đã đi vào lịch sử,sẽ là một sự thiếu sót nếu ta không nhắc đến Thái sư Trần Thủ Độ. Ông là bậc khai quốc công thần,là trụ cột không thể thiếu của nhà Trần.Đã có rất nhiều các thế hệ nhà sử thi với nhiều bài nghiên cứu, khai thác và ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên
Trần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt cho nên xung quanh ông có rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Đối với nhà Trần, Trần Thủ Độ là người có công đầu. ông đã đem hết lòng trung thành tận tuỵ, tài năng và mưu trí của mình để giúp các vua Trần phát triển cơ nghiệp, chống ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 9 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại đã qua đi gần nửa thế kỷ nhưng những giá trị chân thật nhất, đẹp đẽ nhất của nó thì còn mãi, không chỉ lưu truyền trong sử sách mà trong sâu thẳm tiềm thức người Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Bởi làm nên kỳ tích chiến thắng ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 8 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
“Trong vũ trụ bao la có lắm kì quan, duy chỉ có trái tim người mẹ là vĩ đại hơn hết”. Bởi lẽ đó mà những bài thơ hay viết về mẹ luôn truyền đến cho người đọc những rung cảm sâu xa và mãnh liệt. Với cách lựa hình thức lời ru hoà quyện trong những dòng thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu…đã ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 7 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Văn học Việt Nam đã dựng lên nhiều tượng đài về hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Đó là “Mẹ suốt” của Tố Hữu, “Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Đình Thi, “Hơi ấm ổ rơm” của Nguyễn Duy… và không thể không nhắc tới người mẹ dân tộc Tà ôi trong “Khúc hát ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 6 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm với Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Ông viết tác phẩm giữa những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả hai miền Bắc Nam. Thời kì mà cuộc sống của nhân dân vô cùng gian nan thiếu thốn. Tác phẩm viết về hình ảnh người mẹ dân tộc ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 5 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Từ những ngày còn bên nôi, ta đã được sống trong bầu không khí êm đềm, mát lành với lời ru ầu ơ của bà, của mẹ. Tiếng hát ấy đưa ta vào giấc ngủ an lành của tuổi thơ, nâng giấc ta, nuôi ta trưởng thành. Đó là những thanh âm trong trẻo vang động sâu sắc tâm hồn ta. Nó không chỉ cho ta ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 4 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đời giữa những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả hai miền Bắc-Nam. Thời kì này, cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu (phần lớn là những vùng miền núi) rất ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 3 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25 tháng 3 năm 1971, là một trong số những bài thơ hay của ông. Nổi bật trong bài là hình ảnh người mẹ Tà Ôi như là biểu tượng về người mẹ Việt Nam anh hùng. Đó là một con người rất mực thương con ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 2 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Một trong những tình cảm thiêng liêng, cao quý, thắm thiết sâu nặng nhất của con người không gì ngoài tình mẫu tử. Vẻ đẹp của thứ tình cảm thiêng liêng sâu sắc ấy đã từng được nhiều nhà văn, nhà thơ đưa vào trong tác phẩm của mình như một chủ đề quen thuộc, gần gũi và nhiều ý nghĩa. ...
Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi số 1 - 9 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
húng ta biết đến Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Thơ của Nguyễn Khoa Điềm là một hồn thơ giàu suy tư với những cảm xúc dồn nén chất chứa trong từng câu thơ. “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là bài thơ ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất