Bài văn phân tích khổ thơ cuối bài "Ánh trăng" số 1 - 9 Bài văn phân tích khổ thơ cuối bài "Ánh trăng" của Nguyễn Duy lớp 9 hay nhất

Trong thi ca xưa, hình ảnh vầng trăng thường gắn liền với những mộng mơ, qua đó thể hiện được sự tinh tế và nhạy cảm trong tâm hồn của người nghệ sĩ. Viết về ánh trăng - mảng đề tài tưởng như quá quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Duy không những không bị chìm khuất trong những cái bóng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời Người là bao câu chuyện có thực về lối sống giản dị, thanh bạch và tình yêu thương bao la dành cho đất và người Việt Nam. Đến hôm nay, cuộc chiến đã lùi xa nhưng có một câu chuyện về Người ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp Bác Hồ đã đến các đơn vị đóng quân của quân dân ta động viên và khích lệ tinh thần chiến đấu. Đêm khuya trời mưa, gió lạnh thổi từng cơn, cảm giác tê buốt vì nhiệt độ đang giảm sâu. Các chiến sĩ đã ngủ ngon sau một ngày hành quân vất vả ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Sau những ngày hành quân vất vả, đơn vị dừng chân ở một cánh rừng và ghi lại trong túp lều tranh trống trải, đơn sơ. Hôm đấy trời mưa lâm thâm, những hạt mưa dày phủ lên trên mái lều. Gió lùa qua khe cửa, rút từng hồi, hú từng cơn. Không gian lạnh tái tê, thỉnh thoảng có những làn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao – Bắc – Lạng (còn) gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô,... Quân ta chuẩn bị lực ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Trong cuộc đời tôi, những ngày tháng đẹp nhất là những ngày tôi được sống và chiến đấu bên cạnh Bác. Những ngày ấy thực sự đã để lại trong tôi những kỷ niệm không thể nào quên. Lúc ấy, tôi là một anh lính mới (người chiến sĩ khi đó thường được gọi là đội viên). Đơn vị tôi vừa ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 1 - 6 Bài văn kể lại nội dung bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ (Ngữ Văn 6) hay nhất

Đêm đã về khuya rồi. Ngoài trời gió lồng lộng thổi. Không còn tiếng chim kêu lích chích trên tán cây. Cảnh rừng Việt Bắc âm u, tĩnh mịch quá! Chẳng biết vì sao, tôi không ngủ được. Tôi suy nghĩ cho trận chiến nay mai, chiến dịch Điện Biên Phủ. Đang nghĩ ngợi mông lung thì tôi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

Đến với thế giới thi ca là đến với thế giới của muôn vàn cảm xúc. Ta từng biết đến một Thế Lữ "rộng mở", một Nguyễn Bính "quê mùa", một Hàn Mặc Tử "kì dị". Và thật thiếu sót khi nhắc đến đỉnh cao Thơ mới khi ta quên mất cái tên Xuân Diệu - "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới" ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

Như người ta đã nói, Xuân Diệu chính là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Đặc biệt bài thơ Vội vàng, với khổ thơ cuối đã cho ta thấy rõ một tâm thế “rất mới” của Xuân Diệu: Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

Đến với Xuân Diệu, nhà thơ có cội nguồn hòa hợp giữa vùng gió Lào cát trắng cùng với sự cần cù của xứ Nghệ. “Cha đàng ngoài, mẹ đàng trongÔng đồ nghề lấy cô hàng nước mắm”. Cả đời Xuân Diệu là cả đời lao động nghệ thuật không lúc nào ngừng bút. Đối với ông sự sống không bao giờ chán ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

“Vội vàng” là bài thơ tiêu biểu trích trong tập thơ “Thơ và Thơ” của nghệ sĩ tài năng Xuân Diệu. Bài thơ là tiếng nói tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống, thiết tha với tuổi trẻ của Xuân Diệu. Mười câu thơ cuối bài chính là khúc hát khép lại bài thơ với những quan niệm nhân sinh sâu sắc. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình Việt Nam, là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Ông đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới mẻ, thể hiện quan niệm sống mới, quan niệm thẩm mĩ độc đáo ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 1 - 6 Bài văn Cảm nhận khổ cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) hay nhất

Thời gian chẳng bao giờ chiều lòng người, con người thì nhỏ bé nhưng khát khao lại lớn lao, càng yêu đời, yêu người bao nhiêu thì lại càng thảng thốt khi nhận ra quy luật khắc nghiệt của tạo hóa. Là một nhà thơ mới có cái nhìn tinh tế và trái tim dễ say đắm nhưng cũng bộn bề lo sợ - ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Đến với thơ ông, ta bắt gặp những áng thơ tràn đầy niềm tin, lý tưởng cách mạng. Tập thơ "Từ ấy" của ông tiêu biểu cho hồn thơ sục sôi, nhiệt huyết ấy, bài thơ "Nhớ đồng" là một trong những bài thơ hay ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Từ ấy được xem như những trái ngọt đầu tiên mà Tố Hữu đã gặt hái được đế dâng cho đời. Đến với tập thơ chúng ta không chỉ bắt gặp một thanh niên yêu cách mạng, say mê lí tưởng mà còn thấy được hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng đang sông và chiến đâu. Vì vậy, Từ ấy không chí có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu được biết đến và nhắc nhớ trong thi ca Việt Nam là một nhà thơ có hồn thơ da diết đậm chất trữ tình. Và quan trọng hơn là thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Có lẽ Tố Hữu đã chứng kiến, tham dự và đóng góp vào quá trình lâu dài ấy với tư cách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Bài Nhớ đồng được sáng tác khi nhà thơ đang bị giam trong nhà lao Thừa Phú (Huế). Cả bài thơ là tâm tư của người tù – chiến sĩ vốn gắn bó thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con người quê hương xứ sở. Trong những buổi “trưa hiu quạnh” của cuộc sống mất tự do sau cửa khám, nỗi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu được lấy cảm bứng từ một tiếng hò thân thuộc của quê hương và tiếng hò ấy trở thành mạch cảm xúc của bài thơ. – Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên sông một tiếng hò! – Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! – ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu hoạt động trong phong trào học sinh ở Huế, bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế, 1939). Vào tù, Tố Hữu sáng tác nhiều bài thơ diễn tả tâm tình của một cách mạng trẻ tuổi, sau này được tập hợp trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Bài thơ Nhớ đồng là những dòng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

“Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!…” Tiếng thơ cất lên trong ngục tù, vọng nỗi niềm khắc khoải thiết tha của chàng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021