Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất
Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại Việt Nam. Với bảy tập lơ lớn, thơ ông được xem là biên niên sử bằng thơ của cách mạng Việt Nam. Đối với Tố Hữu, con đường thơ ca cũng là con đường cách mạng. Thơ ông song hành với con đường cách mạng và phản ánh những chặng đường cách mạng ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất
Tố Hữu (1920 – 2002) xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Cuộc đời Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ông đã đóng góp cho nền văn học việt Nam đặc biệt vào thời kì cách mạng, thơ của ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất
Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Năm mười sáu tuổi, ông được giác ngộ cách mạng và gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản. Năm mười tám tuổi, ông được kết ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Bài thơ “Mưa” của tác giả Trần Đăng Khoa sáng tác 1967 khi ông lên chín tuổi. Bài thơ thể hiện cảnh vật và con người bình dị, gần gũi với con người. Tác giả đã tinh tế khi phác họa bức tranh thiên nhiên vô cùng sinh động, Từ lúc thời tiết sắp đổ cơn mưa cho tới lúc trời mưa và ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Cuối bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa, chúng ta mới thấy xuất hiện hình ảnh con người. Một hình ảnh rất quen thuộc ở làng quê xưa nay: "Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa…" Mọi thứ của vũ trụ như sấm chớp, mưa đều "đội" lên đầu "bố em".Chữ "đội" được ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp. Hình ảnh con người trong bài ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Tài năng thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở từ rất sớm và ngay năm mới lên mười tuổi, tập thơ đầu tay của cậu bé thần đồng đã được ra đời. Góc sân và khoảng trời thể hiện một thế giới tuổi thơ vừa hồn nhiên, tươi trẻ nhưng nhiều khi cũng hết sức tinh tế, góc cạnh. Có thể nói, với năng lực ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Bài thơ Mưa cũng nằm trong mạch cảm hứng ấy. Bức tranh về cơn mưa rào mùa hạ được miêu tả thông qua cảm nhận tinh tế và đôi mắt hồn nhiên, thơ ngây của cậu bé Khoa. Thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp điệu nhanh, dồn dập kết hợp với hàng loạt động từ, tính từ tiêu biểu, chính ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm. Từ lúc còn là học sinh tiểu học, lúc đó tác giả mới chín tuổi đang là cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Góc sân và khoảng trời, tập thơ đầu tay của tác giả được in 1968. ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Bài Mưa được Trần Đăng Khoa viết năm 1967, khi ấy tác giả mới lên chín tuổi. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân vườn nhà, nhưng lại từ chỗ đó mà nhìn ra được đất nước và mang khí thế của thời đại chống ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Tác giả Trần Đăng Khoa là một gương mặt nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thiếu nhi Việt Nam, các tác phẩm của ông không chỉ gần gũi, quen thuộc với đời sống sinh hoạt hàng ngày mà còn thể hiện được những nét hồn nhiên, trong sáng hiếm có. Bài thơ Mưa là một trong những bài thơ tiêu biểu ...
Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa hay nhất
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê thuộc huyện Nam Sách, năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm. Nhiều bài thơ trong tập Góc sân và khoảng trời được tác giả viết khi còn học tiểu học. Bài thơ Mưa được chàng thi sĩ tí hon này viết năm lên 9 tuổi, khi cuộc kháng chiến chống ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Những năm tháng chống Mỹ hào hùng của dân tộc đã để lại biết bao hồi ức và những dấu ấn khó phai mờ. Hình ảnh những những cô gái thanh niên xung phong, anh bộ đội cụ Hồ là một trong những hình ảnh đẹp nhất, lãng mạn và anh hùng nhất trong kháng chiến. “Bài thơ về tiểu đội xe không ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Những câu hát rộn ràng, mà vẫn đầy tha thiết được phổ từ bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nhưng đến với thơ ca ông ta cũng không thể không nhắc đến tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” với chất ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng thời với Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Trà… Với giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc, thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật( 1941 -2007) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, thơ của ông chủ yếu viết về hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những chiến sĩ lái xe trên đường chiến lược Trường Sơn đã đi vào văn học với tư cách là những anh hùng. "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật là một trong những bài thơ hay viết về những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn. Mở ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây... (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Năm 1970, tập thơ Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời. Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Với phong cách trẻ sôi nổi, hồn nhiên mà sâu sắc, những bài thơ viết về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam qua hình tượng những cô gái thanh niên xung phong và những anh bộ đội trên tuyến đường ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật là nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Những sáng tác của ông lôi cuốn người đọc không phải bằng ngôn từ hoa lệ, trau chuốt mà bằng sự mạnh mẽ, bằng hiện thực cuộc sống. Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” tiêu biểu cho phong cách sáng ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất