Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 6 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
“Cố hương” là một truyện ngắn tiêu biểu trong những truyện ngắn xuất sắc của Lỗ Tấn về nông thôn Trung Quốc. Câu chuyện là kí ức về miền quê yêu dấu của tác giả, Trong một chuyến vê quê, ông nhận thấy làng quê, người thân và bạn bè đều đổi khác. Nhuận Thổ – người bạn niên thiếu là ...
Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 5 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Một trong những truyện ngắn viết về nông dân thành công của nhà văn Lỗ Tấn là Cố hương. Truyện kể về cuộc trở lại quê nhà của tác giả, sau hơn hai mươi năm dài xa cách. Bây giờ, cảnh vật và con người nơi đây thay đổi, tàn tạ đi rất nhiều. Nét tàn tạ thay đổi đó thể hiện rõ nét trên ...
Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 4 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Lỗ Tấn (1881-1936), là nhà văn nổi tiếng người Trung Quốc, từng học nhiều ngành nghề khác nhau, thế nhưng qua một sự kiện khi ông học tập ở Nhật, Lỗ Tấn đã nhận ra một chân lý rằng chữa bệnh cho con người ở thể xác không bằng chữa bệnh cho con người ở tinh thần. Từ đó ông đã đổi ...
Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 3 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Lỗ Tấn (1881 –1936) là nhà tư tưởng lớn, nhà văn hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc vào thời kì đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp sáng tác mà ông để lại cho đời rất đồ sộ và đa dạng, trong đó có 17 tập tạp văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926). Một trong ...
Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 2 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Trung Quốc là một nước có nền văn học lâu đời, phát triển trong số đó những nhà văn như Bạch Cư Dị, Lí Bạch, Thôi Hiệu…đã trở thành những cái tên nổi tiếng không chỉ ở Trung Quốc mà còn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia mà đến với các khu vực lân cận. Nhưng nhắc đến những nhà thơ, nhà ...
Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" số 1 - 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Trong các tác phẩm của văn học Trung Quốc, chúng ta không thể không nhắc tới những cây bút lớn như Đỗ phủ, Lí Bạch, Bạch cư Dị, và có lẽ sẽ là một sai sót lớn nếu chúng ta quên mất cái tên Lỗ Tấn. Ông là một nhà văn lớn với tư tưởng mới, vượt thời đại và thể hiện một cái nhìn hết sức ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 7 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Mảnh đất Huế, con người Huế, văn hóa Huế không chỉ là đề tài cho âm nhạc, hội họa mà cho cả văn chương. Có biết bao nhiêu bài thơ nói về Huế, có biết bao nhiêu nhà văn xuất thân từ Huế. Từ xa xưa Huế đang mang cho mình một nét đẹp dịu dàng mơ mộng. Để góp phần tôn vinh những vẻ đẹp ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 6 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Huế từ lâu đã được ví như là nàng thơ của dải đất Việt Nam bởi những đặc sắc trong lối sống và văn hoá mà không bị pha lẫn bởi nơi nào. Nói đến Huế, bên cạnh hình ảnh những người con dài với chiếc áo dài tìm thướt tha người ta còn nghĩ đến những hoạt động nghệ thuật độc đáo gắn liền ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 5 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Ca Huế trên sông Hương là bài bút kí của Hà Ánh Minh, nội dung ghi chép lại một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống ở cố đô Huế là ca Huế. Bài văn vừa giới thiệu về nguồn gốc những làn điệu dân ca Huế, vừa tả cảnh nghe ca Huế trong một đêm trăng. Thông qua sự phong phú, đa ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 4 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Việt Nam là quê hương của rất nhiều nét đẹp văn hóa, nghệ thuật. Những nét đẹp độc đáo đó đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của rất nhiều nhà văn, nhà thơ. Tiêu biểu là văn bản "Ca Huế trên sông hương" của Hà Ánh Minh. Qua văn bản, tác giả đã ngợi ca nét đẹp văn hóa nghệ thuật đặc ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 2 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Ca Huế trên sông Hương là một bài tùy bút đặc sắc, giàu chất thơ của Hà Ánh Minh đã đăng trên báo Người Hà Nội. Bài tùy bút đã ngợi ca vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của những điệu hò, bài lý, những bài dân ca Huế, những khúc nhạc, những tiếng đàn réo rắt du dương đầy sức quyến ...
Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" số 1 - 7 Bài văn phân tích tùy bút "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh
Việt Nam là đất nước giàu truyền thống văn hóa, lịch sử. Mỗi vùng miền có những nét đặc sắc riêng về văn hóa, Bắc Ninh có quan họ, Tây Nguyên có cồng chiêng… Đến với sông nước Huế mộng mơ ta có ca Huế - nét đặc sắc của người Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung. Những nét nổi bật ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 10 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Truyền thuyết dân gian vốn là món ăn tinh thần vô cùng phong phú của dân tộc ta, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thuở ấu thơ ta lớn lên nhờ những câu chuyện kể của bà, của mẹ, lúc trưởng thành ta lại ru con ngủ bằng chính những câu chuyện hấp dẫn ấy. Có rất nhiều câu chuyện ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 9 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Tìm hiểu, suy ngẫm về chùm truyền thuyết cổ xưa xuất hiện trong thời đại các vua Hùng dựng nước như Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh… chúng ta thấy các nhân vật và sự kiện lịch sử đã được nhào nặn, kì ảo hoá, lí tưởng hoá khiến cho chất thực mờ đi, chất mộng mơ, ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 8 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Truyện cổ tích nằm trong kho tàng truyện cổ dân gian của nước ta. Nó nói lê ước mơ, tâm tư tình cảm của người dân Việt Nam từ thời kỳ xưa truyền cho đời nay. Là những bài học bổ ích để thế hệ con cháu có thể rút ra kinh nghiệm cho riêng mình. Sự tích Hồ Gươm là một câu chuyện vô ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 7 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có rất nhiều truyện cổ tích hay và ý nghĩa, chúng ta không thể không kể đến “Sự tích Hồ Gươm”. Nước ta lúc bấy giờ đang bị giặc Minh đô hộ, Lê Lợi cùng quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa nhưng do ban đầu mới thành lập, đội quân còn yếu thế nên ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 6 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Có lẽ, khi nhắc đến Hà Nội mọi người đều nghĩ ngay đến Lăng Bác, Chùa Một Cột…. hay là Hồ Gươm còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm. Cái tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm đã không quá xa lạ đối với mỗi người dân Việt. Truyện cổ tích “ Sự tích Hồ Gươm” là một thiên truyện đặc sắc trong kho tàng văn học ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 5 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Trong hệ thống truyền thuyết của nước ta, có lẽ Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết ít mang tính chất tưởng tượng, kì ảo nhất. Đọc tác phẩm ta như được sống lại những năm tháng chiến đấu hào hùng, oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Và càng thêm kính ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 4 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Nhắc tới Hà Nội là nhắc tới vùng đất chứa đựng nhiều sự tích văn hóa và lịch sử lâu đời. Hà Nội đang vươn mình đón chào những thành tự mới trong cả văn hóa, kinh tế lẫn chính trị xã hội. Ai đã một lần đặt chân đến Hà Nội thì địa điểm đầu tiên không đâu khác ngoài Hồ Gươm hay 36 phố ...
Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" số 3 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" hay nhất
Về với Hà Nội yêu dấu, ai cũng một lần muốn ghé thăm Hồ Gươm xinh đẹp, nơi từng đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, cảnh vật huy hoàng đều đã nhuốm màu của thời gian. Nhưng mặt hồ vẫn trong xanh, như một tấm gương ngọc, yên bình nằm giữa vòng tay của thủ đô, in sâu trong ký ức ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất