Mạch tạo dao động
là mạch khi có nguồn cung cấp nó tự làm việc cho ra tín hiệu dao động. Sơ đồ tổng quát một mạch tạo dao động như ở hình 4-1. có thể phân làm hai loại. Mạch tạo ra tín hiệu sin gọi là mạch tạo ...
là mạch khi có nguồn cung cấp nó tự làm việc cho ra tín hiệu dao động. Sơ đồ tổng quát một mạch tạo dao động như ở hình 4-1.
có thể phân làm hai loại. Mạch tạo ra tín hiệu sin gọi là mạch tạo dao động sin (hay dao động điều hoà). Mạch tạo ra tín hiệu xung như xung vuông, xung tam giác... gọi là mạch tạo xung.
Yêu cầu mạch tạo dao động tạo ra tín hiệu có biên độ, tần số ổn định cao, ít chịu ảnh hưởng của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm.
Để đạt các yêu cầu đó mạch tạo dao động cần:
+ Dùng nguồn ổn áp.
+ Dùng các phần tử có hệ số nhiệt độ nhỏ.
+ Giảm ảnh hưởng của tải đến mạch tạo dao động như mắc thêm tầng đệm
+ Dùng các linh kiện có sai số nhỏ.
+ Dùng các phần tử ổn nhiệt.
* Điều kiện dao động của mạch tạo dao động (theo cách truyền thống) đó là sử dụng mạch hồi tiếp dương. Như hình 4-2. Khi Ūht=ŪV thì có thể nối a’ với a vào nhau, và ta không cần tín hiệu vào nữa mà mạch tự dao động.
Như vậy trong sơ đồ này mạch chỉ dao động ở tần số mà nó thoả mãn:
Vì K¯ size 12{ {overline {K}} } {} và β¯ size 12{ {overline {β}} } {} là những số phức nên viết lại: K¯.β¯=K.β.ejϕk+ϕβ=1 size 12{ {overline {K}} "." {overline {β}} =K "." β "." e rSup { size 8{j left (ϕ rSub { size 6{k} } +ϕ rSub { size 6{β} } right )} } =1} {} (6-2)
trong đó: K - Mođun hệ số khuếch đại.
β - Mođul hệ số hồi tiếp.
φk - Góc dịch pha của bộ khuếch đại.
φk - Góc dịch pha của mạch hồi tiếp.
Có thể tách thành hai biểu thức viết theo mođun và pha:
K. β = 1
φ = φ k + φ β = 2 π .n
φ là tổng góc dịch pha của bộ khuếch đại và mạch hồi tiếp, biểu thị sự dịch pha giữa Uˉht size 12{ { bar {U}} rSub { size 8{ ital "ht"} } } {} và tín hiệu vào ban đầu Uˉv size 12{ { bar {U}} rSub { size 8{v} } } {}.
Quan hệ K.β = 1được gọi là điều kiện cân bằng biên độ. Nó cho thấy mạch chỉ có thể dao động khi hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại có thể bù được tổn hao do mạhc hồi tiếp gây ra. Còn điều kiện cân bằng pha φ = φk + φβ= 2π.n cho thấy dao động chỉ có thể phát sinh khi tín hiệu hồi tiếp về đồng pha với tín hiệu ban đầu tức là hồi tiếp dương.
Thực tế để có dao động khi mới đóng nguồn K¯.β¯ size 12{ {overline {K}} "." {overline {β}} } {} phải lớn hơn 1 làm cho biên độ dao động tăng dần. Do tính phi tuyến của phần tử khuếch đại điểm làm việc đi vào vùng làm K giảm đến lúc K¯.β¯=1 size 12{ {overline {K}} "." {overline {β}} =1} {} mạch làm việc ở chế độ xác lập. Vậy điều kiện dao động của mạch là: K¯.β¯≥1. size 12{ {overline {K}} "." {overline {β}} >= 1 "." } {}
sin ghép biến áp có mạch hồi tiếp ghép qua biến áp có điện trở ở hình 4-3.
Trong mạch R1, R2 là bộ phân áp cấp điện áp một chiều cho cực gốc. R3, C3 là mạch ổn định nhiệt. L1, C1 là khung dao động, L2 là cuộn ghép lấy điện áp uht, C2 tụ thoát, C4 là tụ lấy tín hiệu ra. Do tranzito mắc E chung nên tại tần số dao động có tải là điện trở thuần, ura ngược pha uvào. Vì vậy để đảm bảo điều kiện cân bằng pha cần đấu cuộn L2 phù hợp. Tần số dao động của mạch do mạch cộng hưởng ở cực C quyết định.
Mạch dao động sin ba điểm có thể dùng tranzito hay IC để khuếch đại. Với mạch dùng tranzito mắc E chung còn IC khuếch đại thuật toán có cửa thuận nối đất. Khung dao động chứa ba phần tử điện kháng thứ tự là X1, X2, X3.
Từ mạch điện ta có:
Để mạch dao động được cần K¯.β¯>1 size 12{ {overline {K}} "." {overline {β}} >1} {} mà K< 0 nên cần β < 0 mặt khác tại tần số dao động có: X1 + X2 + X3 = 0
Kết hợp lại ta thấy X1 + X2 phải khác dấu và X2, X3 phải cùng dấu, tức là:
- Nếu X1 là điện cảm thì X2, X3 là tụ điện, ta có mạch ba điểm điện dung.
- Nếu X1 là tụ điện thì X2, X3 là điện cảm, ta có mạch ba điểm điện cảm. Mạch điện dùng tranzito như hình 4-5.
Tần số dao động của mạch 4-5a là:
Tần số dao động của mạch 4-5b là:
Các mạch tạo dao động RC thường dùng ở phạm vi tần số thấp. Vì nếu dùng mạch LC kích thước quá lớn, do điện cảm L cồng kềnh. Trong mạch hồi tiếp chứa các phần tử RC.
dùng mạch di pha RC trong mạch hồi tiếp
Mạch điện dùng tranzito và IC khuếch đại thuật toán như ở hình 4-6.
Ở đây phần tử khuếch đại đã có di 1800, nên mạch hồi tiếp cũng phải có góc pha 1800. Hàm truyền đạt và góc di pha mỗi khâu RC trên hình 4-6 xác định theo:
γ = R R + 1 j . ω . C size 12{γ= { {R} over {R+ { {1} over {j "." ω "." C} } } } } {} ϕ = − arctg 1 ω . C . R size 12{ϕ= - ital "arctg" { {1} over {ω "." C "." R} } } {}
Mỗi khâu RC chỉ tạo ra một góc di pha < 900 khi trị số R, C khác không. Vì vậy để đảm bảo về pha mạch hồi tiếp ít nhất phải có ba mắt RC. Với trường hợp dùng 3 khâu RC như nhau ở hình 4-6a cần:
R1// R2// rBE= R.R1// R2 = R mạch dùng IC.
Từ mạch điện ta có hệ số truyền đạt của mạch hồi tiếp:
β ˉ = U ht U ra = − j . ω 3 . R 3 . C 3 1 − 6 . ω 2 . R 2 . C 2 + j . ( 5 . ω . R . C − ω 3 . R 3 . C 3 ) size 12{ { bar {β}}= { {U rSub { size 8{ ital "ht"} } } over {U rSub { size 8{ ital "ra"} } } } = { { - j "." ω rSup { size 8{3} } "." R rSup { size 8{3} } "." C rSup { size 8{3} } } over {1 - 6 "." ω rSup { size 8{2} } "." R rSup { size 8{2} } "." C rSup { size 8{2} } +j "." ( 5 "." ω "." R "." C - ω rSup { size 8{3} } "." R rSup { size 8{3} } "." C rSup { size 8{3} } ) } } } {}
Đặt α=1ωRC size 12{α= { {1} over {ω ital "RC"} } } {} ta có: β=11−5α2−jα6−α2=1−5α2+jα6−α21−5α2+α26−α2 size 12{β= { {1} over {1 - 5α rSup { size 8{2} } - jα left (6 - α rSup { size 8{2} } right )} } = { { left (1 - 5α rSup { size 8{2} } right )+jα left (6 - α rSup { size 8{2} } right )} over { left (1 - 5α rSup { size 8{2} } right )+α rSup { size 8{2} } left (6 - α rSup { size 8{2} } right )} } } {}
Hai sơ đồ trên đều là mạch khuếch đại đảo pha, nên tín hiệu Uhtvề phải ngược pha với tín hiệu ra Ur( để đảm bảo điều kiện pha φk + φβ= 2πn) từ đó ta có điều kiện của βˉ size 12{ { bar {β}}} {} là:
{ Im β ˉ = 0 Re β ˉ < 0 size 12{ left lbrace matrix { "Im" left ( { bar {β}} right )=0 {} ## "Re" left ( { bar {β}} right )<0 } right none } {}
Thay vào ta tìm được: α2 = 6 và βˉ=−129 size 12{ { bar {β}}= - { {1} over {"29"} } } {}
Do α=1ωRC size 12{α= { {1} over {ω ital "RC"} } } {} mà tần số dao động ứng với trường hợp α2 = 6 do đó:
6 = 1 ω dd RC 2 ⇒ ω dd = 1 6 RC size 12{6= left ( { {1} over {ω rSub { size 8{ ital "dd"} } ital "RC"} } right ) rSup { size 8{2} } drarrow ω rSub { size 8{ ital "dd"} } = { {1} over { sqrt {6} ital "RC"} } } {}
Theo điều kiện cân bằng biên độ K.β = 1 ta có:
K . − 1 29 = 1 ⇒ K = − 29 size 12{K "." left ( - { {1} over {"29"} } right )=1 drarrow K= - "29"} {}
Mạch có hệ số hồi tiếp bằng 1/29. Nên cần mắc điện trở R1, R3 sao cho R3R2=29 size 12{ { {R rSub { size 8{3} } } over {R rSub { size 8{2} } } } ="29"} {}. Với mạch dùng tranzito cần chọn điện trở RCvà hệ số khuếch đại của tranzito β sao cho:
K = β . R C r vt ≥ 29 size 12{K= { {β "." R rSub { size 8{C} } } over {r rSub { size 8{ ital "vt"} } } } >= "29"} {}
dùng mạch cầu Viên
Mạch điện ở hình 4-7. Mạch này Uht đưa vào cửa thuận còn các phần tử ở cửa đảo để xác định độ khuếch đại của mạch.
Từ mạch điện ta có:
Hệ số hồi tiếp βˉ=UhtUra=Z1Z1+Z2 size 12{ { bar {β}}= { {U rSub { size 8{ ital "ht"} } } over {U rSub { size 8{ ital "ra"} } } } = { {Z rSub { size 8{1} } } over {Z rSub { size 8{1} } +Z rSub { size 8{2} } } } } {}
Thay vào:
β ˉ = j . ω . R 1 . C 2 1 − ω 2 . R 1 . R 2 . C 1 . C 2 + j . ω . ( R 1 . C 1 + R 2 . C 2 + R 1 . C 2 ) size 12{ { bar {β}}= { {j "." ω "." R rSub { size 8{1} } "." C rSub { size 8{2} } } over {1 - ω rSup { size 8{2} } "." R rSub { size 8{1} } "." R rSub { size 8{2} } "." C rSub { size 8{1} } "." C rSub { size 8{2} } +j "." ω "." ( R rSub { size 8{1} } "." C rSub { size 8{1} } +R rSub { size 8{2} } "." C rSub { size 8{2} } +R rSub { size 8{1} } "." C rSub { size 8{2} } ) } } } {}
Khi R1 = R2 = R, C1 = C2 = C thì :
β ˉ = j . ω . R . C 1 − ω 2 . R 2 . C 2 + j 3 . ω . R . C size 12{ { bar {β}}= { {j "." ω "." R "." C} over {1 - ω rSup { size 8{2} } "." R rSup { size 8{2} } "." C rSup { size 8{2} } +j rSup { size 8{3} } "." ω "." R "." C} } } {}
Để mạch dao động được: Kˉβˉ=1=j.K.ω.R.C1−ω2.R2.C2+j3.R.C.ω size 12{ { bar {K}} { bar {β}}=1= { {j "." K "." ω "." R "." C} over {1 - ω rSup { size 8{2} } "." R rSup { size 8{2} } "." C rSup { size 8{2} } +j rSup { size 8{3} } "." R "." C "." ω} } } {}
Hay: 1−ω2.R2.C2=0 size 12{1 - ω rSup { size 8{2} } "." R rSup { size 8{2} } "." C rSup { size 8{2} } =0} {}
ω dd = 1 R . C size 12{ω rSub { size 8{ ital "dd"} } = { {1} over {R "." C} } } {}
và 3ω.R.C=K.ω.R.C size 12{3ω "." R "." C=K "." ω "." R "." C} {}
nên K=3 size 12{K=3} {}
Thay ωdđ được : β=13 size 12{β= { {1} over {3} } } {}
Để mạch tạo dao động được cần chọn các điện trở R3, R4 sao cho R4 /R3 = 2
Mạch tạo xung vuông có ba loại cơ bản là mạch dao động đa hài, mach đa hài đợi và trigơ. Hầu hết các mạch tạo xung đều lợi dụng quá trình quá độ trong mạch RC và tranzito ở chế độ khoá hoặc khuếch đại thuật toán ở chế độ so sánh.
Quá trình quá độ trong mạch RC
Mạch tạo xung vuông thường được xây dựng trên quá trình phóng nạp của tụ điện, tần số của dao động của mạch phụ thuộc vào khoảng thời gian nạp và phóng của tụ điện.
Quá trình nạp điện
Giả sử khi t < 0 tụ C không chứa điện UC = 0. Tại t = 0 khoá K đóng vào 1, tụ C nạp điện từ nguồn E qua điện trở R.
Điện áp trên tụ tính bằng:
trong đó τ=R.Cgọi là hằng số thời gian của mạch và
Dòng nạp in=URR=ERe−tτ size 12{ { size 24{i} } rSub { size 8{n} } = { { { size 24{U} } rSub { size 8{R} } } over {R} } = { {E} over {R} } { size 24{e} } rSup { size 8{ { { - t} over {τ} } } } } {}, thời gian nạp điện của tụ gần đúng là: tqđ = t2 – t1= 3τ
Quá trình phóng điện
Giả thiết trước thời điểm phóng điện tụ C đã được nạp đầy uc = E. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển về 2, tụ C phóng điện qua R (từ +C qua R đến -C).
Các giá trị điện áp tính được như sau:
uR=−uC=−E.e−tτ size 12{ { size 24{u} } rSub { size 8{R} } = - { size 24{u} } rSub { size 8{C} } = - E "." { size 24{e} } rSup { size 8{ { { - t} over {τ} } } } } {} ; iP=−ERe−tτ size 12{ { size 24{i} } rSub { size 8{P} } = - { {E} over {R} } { size 24{e} } rSup { size 8{ { { - t} over {τ} } } } } {}
Sau thời gian 3τ quá trình phóng điện xem như chấm dứt uC = 0, uR = 0, ip = 0. Dạng điện áp uC, uR và iP theo thời gian như ở hình 4-11.
Mạch đa hài tự dao động
Mạch dùng tranzito
Xét mạch điện như hình 4-12 và điện áp các cực theo thời gian ở hình 6-19. Mạch gồm hai tranzito mắc phát chung, đầu ra T1 ghép tới đầu vào tầng T2 qua tụ C1, còn đầu ra tầng T2 ghép trở lại qua tụ C2. Như vậy mỗi tầng gây di pha một góc 1800, hai tầng di pha 3600, bảo đảm hồi tiếp dương khi mạch làm việc.
Khi có nguồn hai tụ C1, C2 thay nhau nạp điện và phóng điện, hai tranzito thay nhau thông (bão hoà), tắt tạo cho mạch có hai trạng thái cân bằng không ổn định: T1 tắt, T2 thông (bão hoà) và T1 thông (bão hoà), T2 tắt và tự chuyển đổi trạng thái cho nhau, đầu ra nhận được dãy xung vuông.
Xem như mạch đã bình thường, xung ra có biên độ ổn định, xét tại thời điểm mạch đang ở trạng thái T1 tắt, T2 thông (bão hoà). Lúc này tụ C2 (trước đó nạp điện) đang phóng điện từ +C2 qua T2, nguồn E, qua điện trở R3 đến -C2 đặt điện áp âm lên cực gốc T1 làm cho UB1<0 size 12{U rSub { size 8{B1} } <0} {} giữ T1 tắt trong một khoảng thời gian.
Đồng thời với quá trình đó, tụ C1 nạp điện từ +E qua R1 đến +C1, -C1 qua rBET2 đến -E nhanh chóng đến điện áp bằng E (do trong mạch có R1<<R3) làm cho ura1 nhanh chóng tăng lên E, ura = E.
Do C2 phóng làm cho uB1 tăng dần, khi uB1 > 0 T1 thông xuất hiện dòng iB1, iB1 và tăng lên làm cho ura1 giảm, qua tụ C1 dẫn đến uB2giảm, dòng T2 giảm và ura2 tăng. Qua C2 lượng tăng đưa vào cực gốc T1 làm cho uB1 tiếp tục tăng, dòng đèn T1 tiếp tục tăng. Hồi tiếp dương xảy ra nhanh chóng (xem như tức thời) làm cho T1 thông (bão hoà) , T2 tắt.
Tiếp theo tụ C1 lại phóng điện qua T1, nguồn E và điện trở R2 giữ cho T2 tắt trong một khoảng thời gian. Tụ C2 nạp điện từ nguồn E qua R4 và điện trở rBET1 nhanh chóng đến điện áp bằng E do có R4<<R2 làm cho ura2 tăng nhanh đến mức ura2 = E.
Dòng phóng giảm làm cho uB2 tăng lên . Khi uB2 > 0 T2 thông trở lại, T1 tắt mạch chuyển sang trạng thái ban đầu.
Điều kiện làm việc của mạch:
Để xung ra vuông, tụ C nạp điện nhanh hơn khi tụ phóng phải có: R1,4<<R3,2 và tranzito khi thông ở chế độ bão hoà cần R3 ≤ β1.R1 và R2≤β2.R4, trong đó β1, β2 là hệ số khuếch đại dòng của tranzito T1, T2. Khi cần tần số xung ra lớn, tranzito thông làm việc ở chế độ khuếch đại, không áp dụng điều kiện này. Biên độ xung ra trong trường hợp đó bé hơn E.
Các tham số xung ra.
Biên độ xung ra:
U ˆ r ≈ E size 12{ { hat {U}} rSub { size 8{r} } approx E} {}
Độ rộng xung tx1 là thời gian T1tắt, tụ C2 phóng điện qua R3 nên tx1 được tính:
tx1 = R3.C2ln2 ≈0,7 R3.C2.
Tương tự tx2là thời gian T2 tắt, tụ C1 phóng điện qua R2 nên tx2 được tính:
tx2 = R2.C1ln2 ≈ 0,7R2.C1
Chu kỳ dao động của mạch:
T=tx 1 +tx 2 =0,7(R 3 .C 2 +R 2 .C 1 )
Tần số dao động của mạch:
f = 1 T = 1 0,7 ( R 3 . C 2 + R 2 . C 1 ) size 12{f= { {1} over {T} } = { {1} over {0,7 ( R rSub { size 8{3} } "." C rSub { size 8{2} } +R rSub { size 8{2} } "." C rSub { size 8{1} } ) } } } {}
Với mạch đối xứng ta có:
R1 = R4 = RC; R2 = R3 = RB; C1= C2 = C, các tranzito T1, T2 cùng loại, cùng tham số thì: tx1 = tx2
tx 1 = tx 2 = 0,7RB.C.
T=2tx = 1,4RB.C.
Mạch dùng IC khuếch đại thuật toán
Mạch đa hài tự dao động dùng IC thuật toán và dạng xung ở các cực theo thời gian như ở hình 6-20.
Phân tích nguyên lý làm việc của mạch bắt đầu tại thời điểm mạch đang ở trạng thái bão hoà dương Ura= +Umax. Lập tức qua mạch phân áp R1R2 cho điện áp hồi tiếp:
U 1 ( + ) = U max R 1 + R 2 . R 1 = β . U max size 12{U rSub { size 8{1 ( + ) } } = { {U rSub { size 8{"max"} } } over {R rSub { size 8{1} } +R rSub { size 8{2} } } } "." R rSub { size 8{1} } =β "." U rSub { size 8{"max"} } } {}
Tụ C (trước đó nạp điện) phóng điện qua +E, đầu ra IC, điện trở R, rồi nạp tiếp làm cho UC tăng lên. Khi UC> U1(+) thì đầu ra lập tức đột biến về -Umax, mạch chuyển sang trạng thái bão hoà âm.
Qua mạch phân áp R1 R2 đưa về một điện áp:
U 1 ( − ) = − U max R 1 + R 2 . R 1 = − βU max size 12{U rSub { size 8{1 ( - ) } } = { { - U rSub { size 8{"max"} } } over {R rSub { size 8{1} } +R rSub { size 8{2} } } } "." R rSub { size 8{1} } = - βU rSub { size 8{"max"} } } {}
Tụ C phóng điện qua đầu ra IC, qua điện trở R làm cho UC giảm xuống, rồi nạp tiếp về phía - Umax. Khi UC< U1(-) thì đầu ra đột biến từ -Umax về +Umax, mạch chuyển sang trạng thái bão hoà dương ban đầu. Cứ như vậy mạch tự làm việc chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác cho dãy xung vuông ở đầu ra.
Khi nguồn nuôi đối xứng có +Umax= -Umax thì độ rộng xung tx được xác định:
t x = R . C . ln ( 1 + 2R 1 R 2 ) size 12{t rSub { size 8{x} } =R "." C "." "ln" ( 1+ { {2R rSub { size 8{1} } } over {R rSub { size 8{2} } } } ) } {}
Nếu chọn R1= R2 thì:
tx = R.C.ln3 ≈ 1,1R.C
Chu kỳ dao động:
T = 2tx ≈ 2,2 R.C
Tần số dao động:
f = 1 T = 1 2,2 R . C size 12{f= { {1} over {T} } = { {1} over {2,2R "." C} } } {}
Mạch đa hài đợi
Mạch đa hài đợi có hai trạng thái, trong đó có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định. Khi có nguồn mạch ở trạng thái ổn định. Có xung kích thích mạch chuyển sang trạng thái không ổn định một thời gian rồi tự trở về trạng thái ổn định ban đầu chờ xung kích thích tiếp. Như vậy cứ một xung vào mạch chuyển đổi trạng thái hai lần cho một xung vuông ra. Mạch có thể dùng tranzito hay IC thuật toán.
Mạch đa hài đợi dùng IC thuật toán ở hình 6-22a và dạng điện áp ở các cực như ở hình 6-22b.
Ban đầu mạch ở trạng thái ổn định, đầu ra bão hoà âm, Ura= -Umax. Qua mạch phân áp đưa về cửa thuận điện áp U1(−)=−Umax.R1R1+R2 size 12{U rSub { size 8{1 ( - ) } } = { { - U rSub { size 8{"max"} } "." R rSub { size 8{1} } } over {R rSub { size 8{1} } +R rSub { size 8{2} } } } } {} điốt D được phân cực thuận, thông nên UC= 0. Tại t = t1 có xung nhọn cực tính dương tới đầu vào. Nếu biên độ đủ lớn vượt quá giá trị U1(+), sơ đồ lật trạng thái sang bão hoà dương Ura= +Umax. Qua mạch hồi tiếp dương đưa về cửa thuận U1(+)=UmaxR1+R2.R1 size 12{U rSub { size 8{1 ( + ) } } = { {U rSub { size 8{"max"} } } over {R rSub { size 8{1} } +R rSub { size 8{2} } } } "." R rSub { size 8{1} } } {}, điốt D tắt. Sau t1 điện áp ra Umax nạp điện cho tụ C làm cho UC tăng lên. Tới t2 UC>U1(+) đầu vào của IC có điện áp đổi dấu, đầu ra IC lật sang trạng thái bão hoà, Ura= -Umax.
Qua bộ phân áp lại đưa về điện áp U1(-), tụ C phóng điện qua R hướng tới -Umax, đến t1= t3UC= 0, điốt D thông trở lại mạch trở về trạng thái đợi ban đầu.
Với mạch có nguồn nuôi đối xứng để Umax= ∣−Umax∣ size 12{ lline - U rSub { size 8{"max"} } rline } {} ta xác định được độ rộng xung ra (khoảng thời gian mạch ở trạng thái không ổn định) là:
t x = R . C . ln ( 1 + R 1 R 2 ) size 12{t rSub { size 8{x} } =R "." C "." "ln" ( 1+ { {R rSub { size 8{1} } } over {R rSub { size 8{2} } } } ) } {}
Thời gian phục hồi tph là thời gian mạch trở về trạng thái ổn định ban đầu, xác định theo biểu thức:
t ph = R . C . ln ( 1 + R 1 R 1
- 1 Biểu đồ ca sử dụng phân tích các nhu cầu của hệ thống
- 2 Các bộ ổn định điện
- 3 Các yếu tố nội tại của tổ chức.
- 4 Sổ kế toán áp dụng
- 5 Thành lập và tính toán các sơ đồ điều hoà không khí
- 6 Trình tự và phương pháp xây dựng kế hoạch tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp thương mại
- 7 Introduction to Superfluidity near localization: Supersolid and Superglass
- 8 Tổng quan về marketing dịch vụ
- 9 Chất lượng dịch vụ cho VoIP
- 10 Quản lý dự án phát triển phần mềm