25/05/2018, 17:45
Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn
Theo Le Monde Diplomatique Solange Chavel Martha Nussbaum Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh ...
Theo Le Monde Diplomatique |
Solange Chavel |
Martha Nussbaum
Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị.
Trong cuốn sách Not for profit, Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn dựa trên các tác phẩm về giáo dục đại học của bà như Upheavals of Thought (Oxford, Cambridge University Press, 1986) hay Cultivating Humanity(Cambridge, Harvard University Press, 1997). Nhưng lần này, trong Not for profit, bà sử dụng một giọng nói
Có thể bạn quan tâm
- 1 Vì sao Trung Quốc làm nên kỳ tích kinh tế nhưng lại chưa trỗi dậy về văn hóa?
- 2 Một người nước Nam kỳ lạ
- 3 Nghệ thuật trong bang giao quốc phòng của tổ tiên ta
- 4 Hà Nội – Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hóa Đông – Tây, Nam – Bắc (Lý luận và Thực tiễn)
- 5 Các trường đại học Nga: Đi tìm sự ưu tú đã mất hay xây dựng những trường hoàn toàn mới? (Kỳ 1)*
- 6 Big Data: Tôi KHÔNG tư duy, vì vậy tôi tồn tại
- 7 Lý thuyết "trung tâm và ngoại vi" trong nghiên cứu không gian văn hóa
- 8 Vua Chủ
- 9 Vấn đề "hành chính hóa" giáo dục đại học ở Trung Quốc
- 10 So sánh nội văn hóa, trường hợp Nguyễn Khuyến và Trương Vĩnh Ký
0