18/06/2018, 11:38

Khoảng hơn 4000 năm trước :Có văn hóa hậu kỳ đá mới

Văn hóa Hậu kỳ đá mới tại Ba Xã và hang Mai Pha (Lạng Sơn), Mả Đống (Ba Vì, Hà Tây), gò Con Lợn (Quang Húc, Tam Nông, Phú Thọ), Bái Tử Long (Quảng Ninh), Thạch Lạc (Hà Tĩnh), Bàu Tró (Quảng Bình), các tỉnh Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. Văn hóa Hậu kỳ đá mới tại Ba Xã và hang Mai Pha (Lạng ...

Image

Văn hóa Hậu kỳ đá mới tại Ba Xã và hang Mai Pha (Lạng Sơn), Mả Đống (Ba Vì, Hà Tây), gò Con Lợn (Quang Húc, Tam Nông, Phú Thọ), Bái Tử Long (Quảng Ninh), Thạch Lạc (Hà Tĩnh), Bàu Tró (Quảng Bình), các tỉnh Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.

Văn hóa Hậu kỳ đá mới tại Ba Xã và hang Mai Pha (Lạng Sơn), Mả Đống (Ba Vì, Hà Tây), gò Con Lợn (Quang Húc, Tam Nông, Phú Thọ), Bái Tử Long (Quảng Ninh), Thạch Lạc (Hà Tĩnh), Bàu Tró (Quảng Bình), các tỉnh Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.

Nhìn chung, vào cuối thời đại đá mới, trên khắp ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước, bao gồm cả vùng rừng núi, trung du, đồng bằng châu thổ, duyên hải và hài đảo đã tụ cư nhiều bộ lạc có kỹ thuật làm đồ đá và đồ gốm gần tương tự nhau. Nhiều bộ lạc đã lấy nông nghiệp lúa nước làm hoạt động kinh tế chủ yếu. Họ đã bắt đầu định cư trong các xóm làng.

Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 9.

0