Giải bài 4 trang 37 sgk Đại số 11
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp Bài 4 (trang 37 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau: a. 2sin 2 x + sinx.cosx – 3cos 2 x = 0 b. 3sin 2 x – 4 sinx.cosx + 5 cos 2 x =2 ...
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
Bài 4 (trang 37 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau:
a. 2sin2 x + sinx.cosx – 3cos2 x = 0
b. 3sin2 x – 4 sinx.cosx + 5 cos2 x =2
c. sin2 x + sin2x - 2 cos2 x = 1/2
Lời giải:
a. 2 sin2x + sinx.cosx – 3cos2x = 0 (1)
nhận xét: nếu cosx = 0 thì x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1).
Vậy chia 2 vế cho cos2x (cos2x ≠ 0)
Khi đó (1) <=> 2tan2x + tanx – 3 = 0 (2)
Đặt t = tanx, t ∈ R. Ta có:
(2)<=>2t2 + t – 3 = 0
b.3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2
<=> 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2(sin2x + cos2x )
<=>sin2x – 4sinx.cosx + 3 cos2x = 0 (1)
*Nhận xét: cosx = 0<=>x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1).
Chia hai vế phương trình cho cos2x ( cos2x ≠ 0)
(1) <=> tan2x – 4tanx + 3 = 0 (2)
Đặt t = tan x, t ∈ R, ta có:
(2) <=> t2 – 4t + 3 = 0
*Nhận xét: cosx = 0<=>x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1). Chia 2 vế của phương trình cho cos2x (cos2x ≠ 0). Ta có:
(1)<=>tan2x + 4tanx – 5 = 0 (2)
Đặt t = tan x, khi đó:
(2)<=>t2 + 4t – 5 = 0
Các bài giải bài tập Đại số 11 Bài 3