Định luật Cu-lông. L11.C1.P1.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT Yêu cầu: – Nắm được các tính chất lực tĩnh điện và định luật Cu-lông. – Áp dụng vào các bài toán về hệ điện tích tương tác. Nội dung: 1. Hai loại điện tích – Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. – Electron có điện tích âm, ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Yêu cầu:
– Nắm được các tính chất lực tĩnh điện và định luật Cu-lông.
– Áp dụng vào các bài toán về hệ điện tích tương tác.
Nội dung:
1. Hai loại điện tích
– Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
– Electron có điện tích âm, độ lớn là 1,6.10-19 C gọi là điện tích nguyên tố.
– Các cách nhiễm điện: nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc, nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Định luật Cu-lông
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Trong đó, r là khoảng cách giữa 2 điện tích điểm (nếu là 2 quả cầu tích điện thì r là khoảng cách 2 tâm của chúng); k = 9.109 N.m2/C2; là hằng số điện môi (đối với chân không và không khí )
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Cho biết trong 22,4 l khí hidro ở 00C và dưới áp suất 1 atm thì có 12,04.1023 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Hãy tính tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm3 khí hidro.
Lời giải:
Thể tích khí hidro: V = 1 cm3 = 10-3 l
Số nguyên tử hidro trong thể tích này là: hạt
Tổng các điện tích dương là:
Tổng các điện tích âm là:
ĐS:
Bài 2. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9 cm.
Lời giải
Khoảng cách giữa proton và electron: r = 5.10-9 cm = 5.10-11 m
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt:
ĐS: