Đề cương chi tiết môn VLDC1 – 75 TIẾT (Sinh viên MTA)
Đề cương chi tiết môn VLDC1 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA HÓA LÝ KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PH ẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I CƠ – ĐIỆN – TỪ (Theo ...
Đề cương chi tiết môn VLDC1
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA HÓA LÝ KỸ THUẬT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I
CƠ – ĐIỆN – TỪ
(Theo học chế tín chỉ)
1. Thông tin về giáo viên
Họ tên giáo viên :
Học hàm : Giảng viên
Học vị : Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Xuân Phương – thời khóa biểu
Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Vật lý – Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn
Điện thoại, email :
Các hướng nghiên cứu chính:
2. Thông tin chung về học phần
– Tên học phần : CƠ – ĐIỆN – TỪ.
– Mã học phần : 05A
– Số tín chỉ : 4 (3, 2, 0, 6)
– Học phần (bắt buộc hay lựa chọn) : Bắt buộc.
– Các học phần tiên quyết: Sau môn Toán đại cương (Giải tích, véctơ và tensor).
– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Tiến hành song song với Thí nghiệm VLĐC I.
– Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
§ Nghe giảng lý thuyết : 3
§ Làm bài tập trên lớp : 2
§ Thảo luận : 0
§ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập…): 0
§ Hoạt động theo nhóm: 0
§ Tự học : 6
– Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Vật lý. Tel: 04-38 541581
3. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học viên hiểu được bản chất và quy luật vật lý của các hiện tượng cơ học và điện từ, làm cơ sở cho các chuyên ngành.
– Kỹ năng: Vận dụng các định luật để giải thích, tính toán định lượng một số hiện tượng, giải được các bài tập về Cơ học và Điện – Từ.
– Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, học và làm bài tập đầy đủ. Đọc thêm các sách tham khảo.
4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ):
1. Các đặc trưng và quy luật cơ bản của chuyển động cơ học (Cơ học Newton), bao gồm: ba định luật Newton, ba định luật bảo toàn (Động lượng, Mômen động lượng và Bảo toàn năng lượng). Áp dụng giải thích hiện tượng và giải các bài toán trong cơ học.
2. Cơ học tương đối: Nguyên lý tương đối Galilee (υ<<c) và Thuyết tương đối Einstein (υ ~ c). Bài toán chuyển động của con tàu vũ trụ.
3. Nghiên cứu các hiện tượng và quy luật của:
– Điện trường cho các điện tích dừng (Trường tĩnh điện).
– Từ trường cho các dòng không đổi (Từ trường).
– Trường điện từ tổng quát (Hệ Maxwell).
4. Dao động và Sóng:
– Dao động cơ và sóng cơ, đặc biệt sóng âm.
– Sóng điện từ gồm các điện trường và từ trường dao động điều hòa.
5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương, mục, tiểu mục |
Nội dung |
Số tiết |
Giáo trình, Tài liệu tham khảo (Ghi TT của TL ở mục 6) |
Ghi chú |
|
Bài mở đầu |
3 |
|
|
1
|
Mục đích. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Vật lý. Các đại lượng vật lý. Đơn vị và thứ nguyên. |
1 |
[1], [3] |
Lý thuyết |
2 |
Lý thuyết sai số. |
2 |
[1], [3] |
Lý thuyết |
|
Phần I: CƠ HỌC |
|
|
|
I |
Chương 1: CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM |
12 |
|
|
A |
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM |
3 |
|
|
§1. 1.1. 1.2. 1.3. §2. 2.1. 2.2. §3. 3.1. 3.2. §4. 4.1. 4.2. |
Một số khái niệm cơ bản. Chuyển động và hệ quy chiếu. Hệ tọa độ. Quỹ đạo và Chất điểm. Phương trình chuyển động. Phương trình quỹ đạo. Vận tốc. Vận tốc trung bình. Vận tốc tức thời. Gia tốc. Định nghĩa. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến. Các dạng chuyển động cơ đặc biệt. Chuyển động thẳng. Chuyển động tròn |
|
[1], [3], [6], [7], [9] |
Lý thuyết |
B |
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM |
3 |
|
|
§1. 1.1. 1.2.
1.3. §2.
2.1. 2.2. |
Ba định luật Newton. Định luật 1: Nguyên lý quán tính. Định luật 2: Phương trình cơ bản của động lực học chất điểm. Định luật 3: Phân tích lực và phản lực. Ứng dụng phương trình cơ bản để khảo sát chuyển động: Các lực liên kết. Các bài toán cơ bản của động lực học. |
|
[1], [3] [6], [7] [9] |
Lý thuyết |
§3. 3.1. 3.2. 3.3. |
Nguyên lý tương đối Galilee. Tổng hợp vận tốc và gia tốc. Nguyên lý tương đối Galilee. Lực quán tính |
2
|
[1], [3] [6], [7] |
Lý thuyết |
|
Bài tập cơ học chất điểm |
4 |
[1], [6], [7] |
Bài tập |
II |
Chương 2: CƠ HỌC VẬT RẮN |
5 |
|
|
§1. 1.1. 1.2. |
Khèi t©m. Định nghĩa. Chuyển động khối tâm |
3 |
[1], [3],
|