Đỉa sấy khô hoặc đốt cháy có thể tái sinh không? - Câu hỏi hay
Tôi nghe nói loài đỉa có thể tái sinh ngay cả khi đã sấy khô hoặc bị đốt cháy. Xin hỏi có thực như vậy không và làm cách nào để diệt đỉa tận gốc? (Hoàng Hoa) Đỉa sấy khô. Ảnh: Mai Linh. ...
Tôi nghe nói loài đỉa có thể tái sinh ngay cả khi đã sấy khô hoặc bị đốt cháy. Xin hỏi có thực như vậy không và làm cách nào để diệt đỉa tận gốc? (Hoàng Hoa)
Đỉa sấy khô. Ảnh: Mai Linh. |
Mời độc giả đặt câu hỏi tại đây.
hồi còn nhỏ chúng tôi hay chơi trò chặt con đỉa ra làm nhiều khúc thì mõi khúc thành 1 con đỉa con, lột trái con đỉa ra giống như lột bao cao su vậy nó vẫn không chết mà sau vài ngày nó lại thành một con đỉa bình thường. đốt cháy con đỉa thành than rồ ngâm tro vào nước thì vài ngày sau vũng nước đó đầy đỉa con vì tro của nó phát triển thành con đỉa con. Băm con đỉa ra như băm trả thì nó cũng trở thành một đống đỉa con. Chỉ khi ngâm con đỉa vào vôi thì nó mới chết hẳn - (Việt Lê Thanh)
k 1 con nào bị đốt cháy hoặc sấy khô có thể sống. - (Ngô Thái)
Đỉa ko hồi sinh nhưng trứng vẫn nở thành đỉa nếu gặp dk âm.trứng đỉa đốt trong lò luyện thép mới chết. - (toongbo)
khong. dia la giun dot, khong phai than thanh hay vi khuan ma co the tai sinh hay song qua dieu kien khac nghiet. mot khi da bi phoi kho hay dot chay, dia se chet va khong the nao hoi sinh duoc. chuyen dia co the hoi sinh la chuyen bia dat, khong co loai nao co the hoi sinh duoc sau khi chet. - (Khánh Nguyên)
Đỉa đốt cháy rồi vẫn hồi sinh như thường - (toan nguyen)
Đỉa sấy khô không thể sinh sôi nảy nở khi bị tán nhuyễn
Trao đổi về vấn đề đỉa sấy khô được tán nhuyễn cho vào thực phẩm, bác sĩ Lê Hữu Tuấn (Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương) cho biết: "Trong lịch sử y học, người ta đã ghi nhận nhiều trường hợp con đỉa có thể bám và sống trong hốc mũi, hậu môn của người, nhưng đấy là cả con đỉa bám vào. Còn tin đồn về việc đỉa được phơi khô, tán nhỏ và cấy vào thức ăn, rồi sinh sôi nảy nở là hoàn toàn không đúng. Vì bào tử của đỉa qua quá trình chế biến không thể tồn tại".
Cũng theo bác sĩ Tuấn, trứng con đỉa chỉ có thể nở trong môi trường ruộng, đất, là môi trường thích hợp, có độ ẩm, chứ trong ruột, dạ dày không nở được vì đó là môi trường có axit. Đỉa đẻ trứng ra có thể tồn tại trong đất khô hạn tới 6-7 tháng. Khi có nước nở ra thành con đỉa. Còn trong ruột người, đỉa không thể tồn tại được. Nếu phơi khô và tán nhỏ đỉa và trộn vào thức ăn thì đỉa cũng không thể sinh sôi và nảy nở được.
Bác sĩ Tuấn cũng cho biết thêm, người Trung Quốc, nếu có mua đỉa vì có thể trong đỉa có chất làm ngưng kết máu, không cho máu đông để chiết xuất làm dược liệu. Còn theo lãnh đạo Hội Đông y Việt Nam, đỉa có tác dụng thông máu, tan vết bầm, sưng, giải máu ứ đọng.
Đỉa và các chế phẩm từ đỉa rất tốt cho bệnh khớp, tim mạch, bởi trong tuyến nước bọt của loài hút máu này chứa chất chống viêm sưng, chống đông máu cùng một số chất có khả năng hạn chế triệu chứng viêm khớp. Trong y học hiện đại, đỉa phơi khô được phối chế với nhiều loại thuốc khác để điều trị bệnh tắc nghẽn mạch máu, ứ trệ máu. - (Nguyễn Văn Chưởng)
Sống dai như đỉa ah :) Thả vài em vịt ra thì chẳng còn em đỉa nào tồn tại - (lybang000)
sấy khô đốt cháy thì nó chết - (Tiên Sinh)
Đây chỉ là câu truyền thuyết dân gian với tóm tắt như sau: quân Tàu sang xâm lược nước ta nhân quân ta bắt được tướng tàu tên là Phạm Nhan, tuong truyền lá Phạm Nhan là người nếu chém đầu này sẽ mọc đầu khác nên khi bắt được cha ông ta đã dùng phân gà sáp bôi lên lưỡi gươm chém đầu Phạm Nhan , hắn chết hóa thành loài đỉa nên dân gian hay đồn thổi đỉa không chết khi bị cắt rời thân mình mà còn hóa thành nhiều con khác hơn
Nhưng đây chỉ là đồn thổi trong dân gian, tôi nghĩ nếu phơi khô khả năng trứng có điều kiện chúng sẽ nở chứ đốt thì không con gì sông được - (Nhân dân)
ng có tý kiến thức thì sẽ biết k bao giờ có chuyện đó, khi bạn đốt thành than rồi nghiền nhỏ gói vào lá môn( hoặc tạo điều kiện độ ẩm) chính xác sẽ có đĩa con xuất hiện, đó là do trứng đĩa nở ra chứ k phải tái sinh, bạn đốt ra tro thì trứng đĩa mới chết. - (Phạm Hồng Sang)
Dot chay thi khong the song nhung say kho thi se song lai neu dc bo vo nuoc (toi da co lam roi) - (Lam Ngoc)
" Nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy.
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng "tái sinh vô hạn" của đỉa. Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
Cắt dọc (hình thức phá vỡ thể xoang)
Môi trường cồn
Môi trường có nồng độ muối/axít/bazơ cao
Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,...), dân gian Việt Nam có câu: "Như đĩa phải vôi" " - (Tuan)
Trên đời này có con nào đốt cháy mà sống nổi đâu - (my heart)
Đốt tới khi nào nó thành tro trắng, chứ đừng chỉ đốt thành than. - (Kiệt)
Mấy người không biết thì dựa cột mà nghe. Đĩa đốt chết nhưng trướng sống rất dai đốt rất lâu vẫn không chết. - (Ngo Le Ba)
Tố Hửu : đời ta gưong vở lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa
Tại sao đĩa sấy khô lại kg hồi sinh được nhỉ - (um_kim)
Dân gian lưu truyền về câu chuyện đỉa sống dai vì bắt nguồn từ truyền thuyết tóm tắt như sau:
Giặc phương bắc sang xâm lược nước ta, quân dân ta bắt được tướng giặc là Phạm Nhan . Tương truyền Phạm Nhan là người chém đầu náy thì mọc đầu khác,biết vậy cha ông ta đã bôi phân gà sáp vào lưỡi kiếm và chém đầu, Phạm Nhan chết hóa thân thành loài đỉa nên mới có câu chuyện đỉa hồi sinh sau khi bị cắt rời hay đập nát thân
Cá nhân mình cho rằng nếu phơi khô đỉa mang trứng thì khi có diếu kiện trứng sẽ nở. Còn nếu đốt thì chắc chẳng con nào sống được - (nhân dân)
Co toi da lam. Ket qua y nhu cau tra loui cua ban dau tien - (nhatlam)
Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy.
Chúng có thân mềm và nhầy phù hợp với việc bơi lội trong nước. Thức ăn của phần lớn các loài đỉa là máu các loại động vật[2]. Miệng đỉa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Đỉa tiết ra chất chống đông máu nên vết chích sẽ bị chảy máu liên tục. Một số bệnh viện đã dùng đỉa, như loài Hirudo medicinalis, để chống bệnh máu đông cho bệnh nhân[3]. Y học cổ truyền phương Đông dùng đỉa để hút các ổ máu tụ, máu bầm, áp xe mà không cần mổ.
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng "tái sinh vô hạn" của đỉa. Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
Cắt dọc (hình thức phá vỡ thể xoang)
Môi trường cồn
Môi trường có nồng độ muối/axít/bazơ cao
Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,...), dân gian Việt Nam có câu: "Như đĩa phải vôi"
- (mean nguyễn)
Cho mấy em vịt ăn là chắc chắn không hồi sinh được, còn đốt hay sấy khô vẫn có khả năng như thường - (vietlongvn79)
Nghe noi vay thui. Chu ko bit the nao nua. Phai can nha khoa hoa thi moi giai thich dk. Nhung theo toi chac la ko the hoi sinh dk dau. - (lưu minh tiến)
Chỉ có kéo giãn nó ra và dùng vỗ bột rắc lên nó mới chết hoàn toàn. - (Le Tan Hien)
ĐỪNG TỰ HÙ MÌNH NỬA CÁC BẠN ,HÃY THẬT SỰ HIỂU BIẾT HÃY NÓI NHÉ ! VỀ LÀM THỬ THỰC NGHIỆM RỒI HÃY NÓI NHÉ ! ĐĨA MÀ HỒI SINH KIỂU ĐÓ THÌ THÀNH ĐẠI HỌA CỦA THẾ GIỚI RỒI ! - (haonu1810)
Bạn mua 2 con đĩa về nhà, 1 con sấy khô, con còn lại đốt cháy sau đó cho cả hai vào nước để vài ngày thì sẻ biết ngay không cần phải hỏi - (buivannamvna)
Dùng phân đạm... tuyệt chủng luôn..p@@ - (quốc tính nguyễn)
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng "tái sinh vô hạn" của đỉa. Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
Cắt dọc (hình thức phá vỡ thể xoang)
Môi trường cồn
Môi trường có nồng độ muối/axít/bazơ cao
Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,...), dân gian Việt Nam có câu: "Như đĩa phải vôi" - (CON VOI YÊU ĐỜI)
Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy. - (Lê Đăng Dương)
đốt cháy thép còn chảy ra huống chi là đỉa . Tôn ngộ Không cũng thành tro ! - (Lephuc)
Cứ rắc vôi vào thì không đỉa nào sống được. Các cụ đã nói giẫy lên đành đạch như đỉa phải vôi - (Le Hung Son)
chỉ có đỉa phiến mới tái sinh thôi, còn đỉa thường ở sông, ao, ruộng thì cứ đưa lên bờ cho nó khô nước là chết rồi, còn muốn yên chí thì cứ cho vào vôi tôi. còn nhiều bạn bảo tái sinh thì thực ra là đó là đỉa cái có trứng, trứng nở ra đỉa con thôi. - (Thủy Kyu88)
Đỉa sau mà nghê wa chặt làm 2 thì nó thành 2 con , chặt làm 3 nó thành 3 con vậy có cách nào tiêu diệt đĩa ko chỉ mình với cảm ơn - (lanvy)
Dia la loai sinh san vo tinh.Neu say kho khi gap nuoc no se san sinh ra rat nhieu dia con. - (Nguyen van Man)
Đỉa cũng phải sinh nở như bình thường, cũng có tổ để đẻ trứng. Một khi đã chết thì không thể sống lại. Cắt đôi ra nó cũng chết. Quê mình mà nhúng chân xuống nước là đỉa lau nhau, nhưng môi trường nước lợ, nước mặn thì nó không sống được. - (Nguyễn Dũng)
đỉa không tái sinh, mà mỗi tế bào nhỏ của đĩa có thể tái sinh, giống như loài sinh sản vô tính mà khoa học đã chứng minh ở các sinh vật lớn khác. - (Đào D Tân)
vui lòng coi ở đây: Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy.
Chúng có thân mềm và nhầy phù hợp với việc bơi lội trong nước. Thức ăn của phần lớn các loài đỉa là máu các loại động vật[2]. Miệng đỉa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Đỉa tiết ra chất chống đông máu nên vết chích sẽ bị chảy máu liên tục. Một số bệnh viện đã dùng đỉa, như loài Hirudo medicinalis, để chống bệnh máu đông cho bệnh nhân[3]. Y học cổ truyền phương Đông dùng đỉa để hút các ổ máu tụ, máu bầm, áp xe mà không cần mổ.
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng "tái sinh vô hạn" của đỉa. Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
Cắt dọc (hình thức phá vỡ thể xoang)
Môi trường cồn
Môi trường có nồng độ muối/axít/bazơ cao
Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,...), dân gian Việt Nam có câu: "Như đĩa phải vôi" - (sharemsc)
Phôi đỉa có thể tự sịnh sôi phát triển trong điều kiện ẩm ướt. Không thể đốt phôi đỉa ở nhiệt độ lửa thường. - (Chánh)
Vừa rôi vớt bùn về trồng sen, mình có vớt trúng 1 con đĩa mập tròn, mình vớt nó bỏ vào bịch nilon rồi cho ít muối hột vào tự nó phì máu chết! còn có hồi sinh không thì chắc phải hỏi mấy anh công nhân môi trường! :):):) - (nguyentrieu129)
Đỉa là một bộ sinh vật sống dưới nước thuộc ngành Giun đốt (Annelida) với đặc trưng cơ bản nhất là tổ chức cơ thể đã xuất hiện xoang cơ thể chính thức, cơ thể có phân đốt, hô hấp bằng mang. Cơ thể của Giun đốt nói chung cũng như Đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phẩn của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở MỘT SỐ VỊ TRÍ NHẤT ĐỊNH thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy.
Chúng có thân mềm và nhầy phù hợp với việc bơi lội trong nước. Thức ăn của đỉa là máu các loại động vật. Miệng đỉa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Đỉa tiết ra chất chống đông máu nên vết chích sẽ bị chảy máu liên tục. Một số bệnh viện đã dùng đỉa để chống bệnh máu đông cho bệnh nhân. Y học cổ truyền phương Đông dùng đỉa để hút các ổ máu tụ, máu bầm, áp xe mà không cần mổ. - (Thuận Thông Thái)
Đĩa không tái sinh được nhưng người nó thường có rất nhiều trứng. Nhiều người không biết tưởng chặt con đĩa ra mỗi khúc nó tự mọc lại, thật ra là chắt bụng thì trứng nó rớt ra, vài bữa thì nó thành đĩa con.
Chứng minh rất đơn giản, bắt 1 con đĩa chặt làm 2, bỏ vào nước, xem vài bữa trong bình có 2 con đĩa hay 1 chục con là biết. - (Nhat Khang To)
Tôi ở nông thôn và thấy đỉa bây giờ mỗi ngày 1 ít nếu nó có thể hồi sinh thì..... - (Bules)
Đỉa, giun đất, rươi là động vật thân đốt, sinh sản hữu tính và vô tính. Trên một cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái. Tuy nhiên trong tùy hoàn cảnh loài này có thể sinh sản vô tính theo đốt. Nếu bị chặt đứt đôi trong điều kiện thuận lợi vẫn trở thành hai cá thể. Đem đốt hoac ngâm hóa chất như vôi, nước tiểu, thuốc trừ sâu, tro, mùn hóng, nước điếu hút thuốc lào... chúng hy sinh. - (Siu Doan)
Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy. - (Phạm Quân Lực)
Hồi học lớp 6 ( hệ 10 ), đến bài sinh học về nghành ruột khoang. Chúng có thể tái sinh phần đầu và phần đuôi. Mình đã thực nghiệm trên đỉa và giun đất ( ở môi trường đất ẩm ). Nếu cắt đôi thì chúng tái sinh phần đầu và phần đuôi.Nếu cắt làm ba thì phần giữa sẽ chết. Đỉa đã chết ( do mất nước, nhiệt , hóa chất ) thì tế bào không thể hồi sinh được. - (nguyen hue)
Các bạn không phải tranh cãi nữa , cứ thí nghiệm đi rồi biết : đi bắt 1 con đỉa đốt thành tro rồi cho vào trong cái thùng phuy ; đổ vào khoảng 80 lít nước ; cho vào tí đất nữa, rồi để vào nơi bóng râm , 40 ngày sau bạn lấy cái que khùa khùa mấy cái là có hàng ngàn con đỉa li ti bám vào que cho mà xem ,tôi đã làm thử rồi! - (Tâm Anh Nguyễn)
Dai nhu dia ma. - (Tangodivang Tangodivang)
Đốt hay sấy thì ko biết có chết ko nhưng luộc thì chắc chắn sẽ chết. - (Tèo Tommy)
KHÔNG BAO GIỜ! - (jacky)
chay la phan ung hoa hoc. dia bi dot chay se bien thanh than(carbon) thi khong the tu than lai tro ve thanh dia song duoc. neu dia co kha nang than ky nhu the thi co le tren trai dat nay toan la dia roi. khi nhin nhan mot van de nao do cac ban nen dua tren khoa hoc chu khong nen suy doan khong co co so. dung de nguoi khac loi dung su thieu hieu biet cua minh - (ntd)
chi có vôi với nước tiểu mới trị đc tân gốc thôi - (Thúy Đinh)
Vi vay moi co cau DAi Nhu Dia - (Tien Vu)
Khả năng sống lại sau khi đốt cũng có thể xảy ra nếu bên trong nó còn đủ lượng tế bào cần thiết còn sống. - (Ngô Anh Bảng)
trừ gấu nước ra thì con đỉa này là lỳ nhất, dai nhất, và cũng đáng sợ nhất. Tui nghe ông bà có kể lại có 1 ng đàn bà bị đỉa kí sinh dưới da đầu, tới lúc bả chết thì trong đầu tuột ra 1 ổ đỉa ! - (Robert Ngô)
"Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy." (wiki) - (Thanh Nam)
Ngày xưa ruộng lúa, ruộng rau rất nhiều đỉa. Nay sử dụng vôi bột cải tạo đất và thuốc trừ sâu cho cây và hoa màu làm gì còn đỉa nữa. Chứng tỏ đỉa không phải sống vĩnh viễn đâu. Đừng sợ quá - (minh81960)
Quê tôi là vùng nông nghiệp, từ khi bắt đầu dùng thuốc trừ sâu bọ một cách phổ biến thì chả thấy con đĩa nào nữa, trước kia thì ngược lại. Chết sạch. - (tran van hung)
Nhà tôi làm ruộng quê tôi rất nhiều trâu nó hút máu trâu tôi giết nó mang dốt thả trong bể chẳng thấy gì...và ruộng nhà tôi tôi rãi vôi và củng chẳng còn con nào.ko biết mọi người nghỉ sao - (luicafe9999)
Tôi ko biết cách nào làm đĩa chết.... nhưng hình như nó sợ thuốc trừ sâu, nhớ khoảng 10 năm về trước đồng ruộng nhà mình đĩa bơi lúc nhúc thấy mà sợ,... nhưng kể từ ngày sử dụng thuốc trừ sâu cho ruộng lúa thì số lượng đĩa giảm dần đi... và đến bây giờ thì hầu như ko thấy nữa ! - (Huu Hanh)
con đĩa chỉ cần cắt dọc thân là ngũm củ tỏi rồi, vao moi trường dạ dày người càng không thể tồn tại nên các bạn không việc gì phải lo lắng - (tttvattt)
Đỉa sấy khô hoặc đốt cháy một phần thì có thể tái sinh, còn đốt cháy hoàn toàn thành tro rồi thì không. - (thaibinh)
chỉ bỏ vào vôi tôi sệt nhiều ngày - (Qui bui gia)
Dung co dot neu nhu dot no se thanh 10 con dia day chi con cach la lay voi tay te bao no thoi - (lan vy)
Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy. - (Khach Hang)
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng "tái sinh vô hạn" của đỉa. Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
Cắt dọc (hình thức phá vỡ thể xoang)
Môi trường cồn
Môi trường có nồng độ muối/axít/bazơ cao
Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,...), dân gian Việt Nam có câu: "Như đỉa phải vôi" - (Khach Hang)
Mình nghe nói nếu đốt đỉa thành tro chỗ cho đấy gặp nước đỉa sinh ra hàng nghìn con thạt hay giả đây xin một lời nói đúng nhất triệt đỉa bằng cách nào - (Nguyễ thị thành)
Hotline nói đúng đó. Lúc nhỏ mình đã tận mắt chứng kiến con đỉa bị đốt thành tro bui rồi, sau đó lấy tro bao bằng lá lục bình bỏ tí nước vào cho ẩm mốt chút và mấy ngày sau mở ra mình tận mắt thấy được những con đỉa con lúc nhúc. Các bạn bảo là không sống được là dựa vào lý thuyết thôi. Không ai trong các bạn làm thực nghiệm cả. Nhưng chúng tôi thì đã tận mắt nhìn thấy người ta làm rồi và chúng vẫn sống. - (Sarah Sue)
Đỉa đốt cháy ngâm trong nước vài ngày sẽ suất hiện 1 đống con đỉa con - (Nguyễn Hoài An)
Cơ thể của giun đốt nói chung cũng như đỉa nói riêng gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này khiến cho mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Đó là lý do chủ yếu cho việc khi cắt/gây tổn thương cá thể ở một số vị trí nhất định thì cá thể đỉa cũng như giun đốt có khả năng tái sinh và hình thành nên cá thể mới. Tuy nhiên, sự tái sinh này là hữu hạn, nếu làm phá vỡ cấu trúc thể xoang thì dù chỉ cắt cá thể ra làm đôi thì cá thể cũng không có khả năng tái sinh. Mặt khác, ngành Giun đốt đã xuất hiện hệ thống tuần hoàn kín, nên nó cũng sẽ không có khả năng tái sinh trong điều kiện đã phơi khô hoặc đốt cháy. - (minhnsskontumcity)