05/02/2018, 12:30

Đề kiểm tra số 6

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 6 Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là A. Fe(OH)2 B. Mg C. CaCO3 D. Fe3O4 Câu 2: Kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 hơn khi cho cùng một khối lượng hai kim loại ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 6 Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là A. Fe(OH)2 B. Mg C. CaCO3 D. Fe3O4 Câu 2: Kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 hơn khi cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axit H2SO4? A. không xác định được B. Zn C. bằng nhau D. Fe Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng được với nhau là A. NaCl và KNO3 B. Cu(NO3)2 và HCl C. Na2S và HCl D. BaCl2 và HNO3 Câu 4: Cho 1,53 gam hỗn hợp Ba, Mg, Fe và Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,24 gam B. 2,95 gam C. 1,85 gam D. 3,90 gam Câu 5: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là A. chỉ thể hiện tính khử B. không thể hiện tính chất nào C. chỉ thể hiện tính oxi hóa D. tính khử và tính oxi hóa Câu 6: Nung 43,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Ca và Sr D. Be và Mg Câu 7: Chất nào dưới đây mà nguyên tử S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl → FeCl3 + Y + H2O Hai chất X, Y lần lượt là A. Fe3O4, Cl2 B. FeO, FeCl2 C. Fe3O4, FeCl2 D. Fe2O3, FeCl2 Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. FeSO4 + 2HCl → FeCl2 + H2SO4 B. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S C. FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4 D. HCl + NaOH → NaCl + H2O Câu 10: Cho phản ứng hóa học: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Nhận định nào sau đây đúng? A. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, S trong H2S bị oxi hóa B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa C. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử D. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa Đáp án 1. C 2. D 3. C 4. B 5. D 6. A 7. C 8. C 9. A 10. A Câu 4: nH2= 0,02 => n2Cl–= 0,02 => m = 1,53 + 0,02.71 = 2,95 (gam) Câu 6: MCO3 → CO2 M+60 = 43,8/0,5 = 87,6 => M = 27,6 => Mg (24) và Ca (40) Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì II (Phần 4)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 16Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 41


Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là

A. Fe(OH)2    B. Mg    C. CaCO3    D. Fe3O4

Câu 2: Kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 hơn khi cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axit H2SO4?

A. không xác định được    B. Zn    C. bằng nhau    D. Fe

Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng được với nhau là

A. NaCl và KNO3

B. Cu(NO3)2 và HCl

C. Na2S và HCl

D. BaCl2 và HNO3

Câu 4: Cho 1,53 gam hỗn hợp Ba, Mg, Fe và Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là

A. 2,24 gam    B. 2,95 gam    C. 1,85 gam    D. 3,90 gam

Câu 5: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là

A. chỉ thể hiện tính khử

B. không thể hiện tính chất nào

C. chỉ thể hiện tính oxi hóa

D. tính khử và tính oxi hóa

Câu 6: Nung 43,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca

B. Sr và Ba

C. Ca và Sr

D. Be và Mg

Câu 7: Chất nào dưới đây mà nguyên tử S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng hóa học:

X + HCl → FeCl3 + Y + H2O

Hai chất X, Y lần lượt là

A. Fe3O4, Cl2

B. FeO, FeCl2

C. Fe3O4, FeCl2

D. Fe2O3, FeCl2

Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. FeSO4 + 2HCl → FeCl2 + H2SO4

B. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

C. FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

D. HCl + NaOH → NaCl + H2O

Câu 10: Cho phản ứng hóa học: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, S trong H2S bị oxi hóa

B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa

C. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử

D. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa

Đáp án

1. C 2. D 3. C 4. B 5. D 6. A 7. C 8. C 9. A 10. A

Câu 4:

nH2= 0,02 => n2Cl= 0,02

=> m = 1,53 + 0,02.71 = 2,95 (gam)

Câu 6:

MCO3 → CO2

M+60 = 43,8/0,5 = 87,6 => M = 27,6

=> Mg (24) và Ca (40)

0