05/02/2018, 12:27

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử Câu 1: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s. B. Điện tích hạt nhân asen là 33+. C. Tổng số electron p ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử Câu 1: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s. B. Điện tích hạt nhân asen là 33+. C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12. D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10. Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng? A. 1632X B. 1840Y C. 818Z D. 2452T Câu 3: Cho các nguyên tử: 1123X, 1939Y, 1327Z. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số electron trên phân lớp s của Z lớn hơn số electron trên phân lớp s của Y. B. X, Y, Z có cùng số electron ở lớp ngoài cùng. C. Tổng số electron trên phân lớp s của X và Z bằng nhau. D. Tổng số electron p của Y là lớn nhất. Câu 4: Một nguyên tử có 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 5: Một nguyên tử có 17 electron. Số phân lớp electron của nguyên tử này là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là A. 35. B. 25. C. 17. D. 7. Câu 7: Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là A. 1+. B. 2+ C. 3+. D. 4+. Câu 10: Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án 1. C 2. B 3. D 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. C 10. C Câu 2: Nguyên tử Y có 18 electron ở vỏ nguyên tử, vậy số electron ở mỗi lớp là: 2/8/8. Câu 5: 17 electron sẽ phân bố trên các lớp là 2/8/7. Vậy số phân lớp là 5. Câu 6: Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35. Câu 7: Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/8/1. Trong lớp thứ 3, electron điền vào phân lớp 3s và 3p (chưa điền vào phân lớp 3d). Sau đó electron điền tiếp vào phân lớp 4s. Câu 8: Nguyên tử có 3 lớp electron Số electron s tối đa là 6. Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p, phân lớp 3p không có electron). Vậy số electron s = số electron p = 6. Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p. Câu 9: Số electron phân bố trên các lớp là: 2/8/3. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion hóa tạo thành là 3+. Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 6Từ bài Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Tôi thấy mình đã khôn lớn – Bài tập làm văn số 1 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 1 (phần 3)Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 4Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (phần 1)


Câu 1: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s.

B. Điện tích hạt nhân asen là 33+.

C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12.

D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10.

Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?

A. 1632X

B. 1840Y

C. 818Z

D. 2452T

Câu 3: Cho các nguyên tử: 1123X, 1939Y, 1327Z.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số electron trên phân lớp s của Z lớn hơn số electron trên phân lớp s của Y.

B. X, Y, Z có cùng số electron ở lớp ngoài cùng.

C. Tổng số electron trên phân lớp s của X và Z bằng nhau.

D. Tổng số electron p của Y là lớn nhất.

Câu 4: Một nguyên tử có 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là

A. 2.    B. 4.    C. 6.    D. 8.

Câu 5: Một nguyên tử có 17 electron. Số phân lớp electron của nguyên tử này là

A. 4.    B. 5.    C. 6.    D. 7.

Câu 6: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 35.    B. 25.    C. 17.    D. 7.

Câu 7: Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Câu 8: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

A. 2.    B. 4.    C. 6.    D. 8.

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là

A. 1+.    B. 2+    C. 3+.    D. 4+.

Câu 10: Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án

1. C 2. B 3. D 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. C 10. C

Câu 2:

Nguyên tử Y có 18 electron ở vỏ nguyên tử, vậy số electron ở mỗi lớp là: 2/8/8.

Câu 5:

17 electron sẽ phân bố trên các lớp là 2/8/7.

Vậy số phân lớp là 5.

Câu 6:

Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7.

Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35.

Câu 7:

Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/8/1.

Trong lớp thứ 3, electron điền vào phân lớp 3s và 3p (chưa điền vào phân lớp 3d). Sau đó electron điền tiếp vào phân lớp 4s.

Câu 8:

Nguyên tử có 3 lớp electron Số electron s tối đa là 6.

Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p, phân lớp 3p không có electron).

Vậy số electron s = số electron p = 6.

Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p.

Câu 9:

Số electron phân bố trên các lớp là: 2/8/3.

Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion hóa tạo thành là 3+.

0