05/02/2018, 12:32

Đề kiểm tra số 5

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 5 Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. H2S B. O2 C. SO2 D. Al2O3 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. nhiệt phân KMnO4 D. chưng cất phân đoạn không khí ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 5 Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. H2S B. O2 C. SO2 D. Al2O3 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. nhiệt phân KMnO4 D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 3: Nguên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là A. Na (Z=11). B. Cl (Z=17). C. O (Z=8). D. S (Z=16). Câu 4: Chất nào sau đây oxi hóa được Ag ở nhiệt độ thường? A. O2 B. N2 C. HCl D. O3 Câu 5: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại năng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị nhiễm bởi ion nào trong các ion dưới đây? A. Fe2+ B. Cu2+ C. Pb2+ D. Cd2+ Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? A. Hg B. Fe C. O2 D. H2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là chất rắn màu trắng. C. Lưu huỳnh có tính oxi hóa yếu hơn oxi. D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo muối săt(III) sunfua. Câu 8: Cho phương trình hóa học của phản ứng: S + H2SO4 (đặc) to → 3SO2 ↑ + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:2 B. 1:3 C. 3:1 D. 2:1 Câu 9: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2 B. SO2 C. NH3 D. O3 Câu 10: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2 B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Đáp án 1. B 2. C 3. D 4. D 5. D 6. A 7. D 8. D 9. B 10. D Bài viết liên quanĐề kiểm tra số 4 (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 2)Nêu quan điểm của em về tình bạn – Bài tập làm văn số 4 lớp 8Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 5Hãy viết thư cho bạn ở nơi xa, tả lại khu phố nơi em ở vào một ngày mùa đông mưa phùn giá rét – Bài tập làm văn số 5 lớp 6Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học – Bài tập làm văn số 1 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 12


Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?

A. H2S    B. O2    C. SO2    D. Al2O3

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. điện phân nước

B. nhiệt phân Cu(NO3)2

C. nhiệt phân KMnO4

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 3: Nguên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là

A. Na (Z=11).

B. Cl (Z=17).

C. O (Z=8).

D. S (Z=16).

Câu 4: Chất nào sau đây oxi hóa được Ag ở nhiệt độ thường?

A. O2    B. N2    C. HCl    D. O3

Câu 5: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại năng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị nhiễm bởi ion nào trong các ion dưới đây?

A. Fe2+

B. Cu2+

C. Pb2+

D. Cd2+

Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?

A. Hg    B. Fe    C. O2    D. H2

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là chất rắn màu trắng.

C. Lưu huỳnh có tính oxi hóa yếu hơn oxi.

D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo muối săt(III) sunfua.

Câu 8: Cho phương trình hóa học của phản ứng:

S + H2SO4 (đặc) to → 3SO2 ↑ + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1:2    B. 1:3    C. 3:1    D. 2:1

 

Câu 9: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là

A. CO2    B. SO2    C. NH3    D. O3

Câu 10: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2

D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4

Đáp án

1. B 2. C 3. D 4. D 5. D 6. A 7. D 8. D 9. B 10. D
0