Đề kiểm tra Hóa 11 số 1 (tiếp)
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa 11 số 1 (tiếp) Câu 16: Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học? A. K2SO4, NaNO3, NH4NO3,Na2CO3. B. K2SO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl C. NaCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 Câu 17: ...
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa 11 số 1 (tiếp) Câu 16: Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học? A. K2SO4, NaNO3, NH4NO3,Na2CO3. B. K2SO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl C. NaCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 18: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 19: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là A. 1,5M. B. 0,1M. C. 1,2M. D. 1,6M. Câu 20: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được số gam kết tủa là A. 39,20 gam. . 38,65 gam. C. 37,58 gam. D. 40,76 gam. Câu 21: Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH x(M) và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,75. D. 0,60. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73. Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 0,15M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,87. B. 2,37. C. 3,87. D. 2,76. Câu 24: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem ung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,83. B. 21,67. C. 71,91. D. 48,96. Câu 25: Lấy a gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 11,36. B. 17,04. C. 12,78. D. 14,20. Câu 26: Dung dịch X chứa 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH–. Dung dịch Y chứa CO4– , NO3– và y mol H+ , tổng số mol ClO và NO là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z cố pH (bỏ qua sự diện li của H2O là A. 12. B. 2. C. 1. D. 13. Câu 27: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. Câu 28: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ ,Na+ , HCO3– và Cl , trong đó số mol của Cl– là 0,1. cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Câu 29: Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là A. 0,2. B. 0,02. C. 0,1. D. 0,01. Câu 30: Hấp thu hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) cào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Đáp án 16. D 17. B 18. D 19. A 20. B 21. B 22. A 23. D 24. A 25. A 26. C 27. A 28. C 29. D 30. D Câu 18: KOH + HCl → KCl + H2O nKOH = 0,1 mol Nếu chất tan chỉ có KCl => nKCl = 0,1 mol => mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g => chất tan chứa KCl dư Đặt nKCl = x; nKOH dư = y x + y = 0,1 74,5x + 56y = 6,525 => x = y = 0,05 => nHCl = nKCl = 0,05 mol => CM(HCl) = 0,5M Câu 19: nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol Gọi nồng độ H3PO4 là x Nếu NaOH vừa đủ => nH2O sinh ra = 0,24 mol => muối là Na3PO4 0,08 mol => mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98 Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O 98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 => x = 1,5 mol/l Câu 20: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ NaOH + HCl → NaCl + H2O nNaOH = nNa = 0,3 mol Nếu chất tan chỉ có NaCl => nNaCl = 0,3 mol => mNaCl = 0,3.58,5 = 17,55 > 14,59 gam => chất tan phải chứa NaOH dư Đặt nNaCl = x ; nNaOH = y => x + y = 0,3 58,5x + 40y = 14,59 => x = 0,14; y = 0,16 Ag+ + Cl+ → AgCl ↓ 2Ag+ + OH– → Ag2O ↓ + H2O => nAgCl = nCl – = nNaCl = 0,14 mol nAg2O = 1/2 nOH– = 1/2 nNaOH = 0,08 mol => mkết tủa = 143,5.0,14 + 232.0,08 = 38,65 gam Câu 21: Hỗn hợp muối gồm NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol) nCO2 = 0,15 mol nNa2CO3 = 0,08 mol Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố đối với Na và C suy ra: 84a + 106b = 19,98 a + b = 0,15 + 0,08 a + 2b = 0,2x + 0,16 => a = 0,2; b= 0,03 ; x = 0,5 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa họcBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Lực Lo – Ren – XơBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 20: Mở đầu về hóa học vô cơPhân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 4)
Câu 16: Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học?
A. K2SO4, NaNO3, NH4NO3,Na2CO3.
B. K2SO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl
C. NaCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3
Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 18: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 19: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là
A. 1,5M. B. 0,1M. C. 1,2M. D. 1,6M.
Câu 20: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 39,20 gam. . 38,65 gam. C. 37,58 gam. D. 40,76 gam.
Câu 21: Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH x(M) và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,75. D. 0,60.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73.
Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 0,15M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,87. B. 2,37. C. 3,87. D. 2,76.
Câu 24: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem ung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,83. B. 21,67. C. 71,91. D. 48,96.
Câu 25: Lấy a gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 11,36. B. 17,04. C. 12,78. D. 14,20.
Câu 26: Dung dịch X chứa 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH–. Dung dịch Y chứa CO4– , NO3– và y mol H+ , tổng số mol ClO và NO là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z cố pH (bỏ qua sự diện li của H2O là
A. 12. B. 2. C. 1. D. 13.
Câu 27: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
Câu 28: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ ,Na+ , HCO3– và Cl , trong đó số mol của Cl– là 0,1. cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Câu 29: Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là
A. 0,2. B. 0,02. C. 0,1. D. 0,01.
Câu 30: Hấp thu hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) cào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Đáp án
16. D | 17. B | 18. D | 19. A | 20. B | 21. B | 22. A | 23. D |
24. A | 25. A | 26. C | 27. A | 28. C | 29. D | 30. D |
Câu 18: KOH + HCl → KCl + H2O
nKOH = 0,1 mol
Nếu chất tan chỉ có KCl
=> nKCl = 0,1 mol => mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g
=> chất tan chứa KCl dư
Đặt nKCl = x; nKOH dư = y
x + y = 0,1
74,5x + 56y = 6,525
=> x = y = 0,05
=> nHCl = nKCl = 0,05 mol => CM(HCl) = 0,5M
Câu 19: nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol
Gọi nồng độ H3PO4 là x
Nếu NaOH vừa đủ => nH2O sinh ra = 0,24 mol
=> muối là Na3PO4 0,08 mol => mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98
Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan
Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O
98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 => x = 1,5 mol/l
Câu 20: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
NaOH + HCl → NaCl + H2O
nNaOH = nNa = 0,3 mol
Nếu chất tan chỉ có NaCl => nNaCl = 0,3 mol
=> mNaCl = 0,3.58,5 = 17,55 > 14,59 gam => chất tan phải chứa NaOH dư
Đặt nNaCl = x ; nNaOH = y
=> x + y = 0,3
58,5x + 40y = 14,59
=> x = 0,14; y = 0,16
Ag+ + Cl+ → AgCl ↓
2Ag+ + OH– → Ag2O ↓ + H2O
=> nAgCl = nCl – = nNaCl = 0,14 mol
nAg2O = 1/2 nOH– = 1/2 nNaOH = 0,08 mol
=> mkết tủa = 143,5.0,14 + 232.0,08 = 38,65 gam
Câu 21: Hỗn hợp muối gồm NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)
nCO2 = 0,15 mol
nNa2CO3 = 0,08 mol
Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố đối với Na và C suy ra:
84a + 106b = 19,98
a + b = 0,15 + 0,08
a + 2b = 0,2x + 0,16
=> a = 0,2; b= 0,03 ; x = 0,5