Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Chương 4 Hình Học (Có đáp án - Đề 2)
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, ta có: A. BC // mp(AA’B’B) C. BC // mp(ABCD) B. BC // mp(A’B’C’D’) D. BC // mp(DCC’D’) Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ...
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, ta có:
A. BC // mp(AA’B’B) C. BC // mp(ABCD)
B. BC // mp(A’B’C’D’) D. BC // mp(DCC’D’)
Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tứ giác ACC’A’ là:
A. Hình thoi C. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành D. Hình thang vuông
Câu 3:
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 4: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác thì lăng trụ đó có:
A. 5 mặt bên, 5 đỉnh, 5 cạnh bên
B. 5 mặt bên, 10 đỉnh, 10 cạnh bên
C. 5 mặt bên, 10 đỉnh, 5 cạnh bên
D. 7 mặt bên, 10 đỉnh, 7 cạnh bên.
Câu 5: Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kíc thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là:
A. 2880cm3 C. 1440cm3
B. 5760cm3 D. 1728cm3
Câu 6: Chọn câu có khẳng định sai.
Hình chóp tam giác đều có chân đường cao trùng với:
A. Giao điểm hai đường cao của tam giác ở đáy
B. Giao điểm hai đường trung trực của tam giác ở đáy
C. Giao điểm hai đường trung tuyến của tam giác ở đáy
D. Giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác ở đáy.
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNFE) và (QNFH).
b) Chứng minh: QH ⊥ mp(EFGH)
Bài 2: (4 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao của hình chóp là 4cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình chóp
b) Thể tích của hình chóp.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: C | Câu 3: A |
Câu 4: C | Câu 5: D | Câu 6: D |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Ta có:
NF ⊂ mp(MNEF)
NF ⊂ mp(QNFH)
=> NF là giao uyến của hai mặt phẳng (MNFE) và (QNFH)
b) Ta có: QH ⊥ HE (do QHEM là hình chữ nhật)
QH ⊥ HG (do QHGP là hình chữ nhật)
Mà HE ∩ HG = {H}. Suy ra QH ⊥ mp(EFGH)
Bài 2: (4 điểm)
a) Ta có
OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)
= 52 - 42 = 9(cm)
=> OC = 3(cm)
=> AC = 6(cm)
AB2 + BC2 = AC2 (pytago)
2BC2 = AC2 (do AB = BC)
BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)
BC = √18 = 3√2 (cm)
Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC
Do đó
Các đề kiểm tra Toán 8 Chương 1 Đại Số có đáp án