05/02/2018, 12:40

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 3)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 3) Câu 21: Crom dễ phản ứng với A. dung dịch HCl loãng nguội. B. dung dịch HNO3 đặc nguội. C. dung dịch NaOH đặc nóng. D. dung dịch H2SO2 loãng nóng. Câu 22: Trong phản ứng: X có thể là chất nào sau đây? A. SO2. B. S. C. H2S. ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 3) Câu 21: Crom dễ phản ứng với A. dung dịch HCl loãng nguội. B. dung dịch HNO3 đặc nguội. C. dung dịch NaOH đặc nóng. D. dung dịch H2SO2 loãng nóng. Câu 22: Trong phản ứng: X có thể là chất nào sau đây? A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO42- Câu 23: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng? A. K2Cr2O7 + 2KOH → 2 K2Cr2O4 + H2O B. K2Cr2O7 + H2SO4 đặc → K2Cr2O4 + 2CrO3 + H2O C. 2 K2Cr2O4+ H2SO4 loãng → K2Cr2O7 + K2SO4 D. 2 K2Cr2O4 + 2HCl đặc → K2Cr2O7+ 2KCl + H2O Câu 24: Cho sơ đồ sau:  Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2Cr2O7, K2Cr2O4, Cr2(SO4)3 B. K2Cr2O4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 D. KCrO2, K2Cr2O4, CrSO4 Câu 25: Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng? A. Cho chấi rắn CrO3 vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch có mầu vàng, B, Thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch K2Cr2O4 thì dung dịch chuyển từ mầu vàng sang màu da cam, C, Thêm lượng dư NaOH với dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyến từ màu da cam sang màun vàng, D, Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A, Hợp chất Cr(II) có tính khử dặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B, Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. C, Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D, Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 27: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiếu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 28: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) A, 20,33%. B. 66,67%. C. 50,67%. D. 36,71%. Câu 29: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.7,84. B. 4,48. C. 3.36. D. 10,08. Câu 30: Cho 100,0 ml dung địch NaOH 4,OM vào 100,0 ml dung dịch CrCl3, thu được 10,3 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là A, 1,00M B. 1.25M. C. 1,20M. D. 1,40M Hướng dẫn giải và Đáp án 21-D 22-D 23-D 24-B 25-D 26-B 27-B 28-D 29-A 30-B Câu 28: Gọi số mol 3 oxit lần lượt là a,b,c => 160a + 152b + 102c = 41,4 (1) Fe2O3 + NaOH → không phản ứng Cr2O3 + NaOH → 2NaCrO2 + H2O Al2O3 + NaOH → 2NaAlO2 + H2O Chất rắn không tan là Fe2O3 => 160a = 16 (2) Câu 9: Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: a = 0,1; b = 0,1 ; c= 0,1 => mCr2O3 = 152.0,1 = 15,2 gam Câu 29: mAl pứ = 23,3 -15,2 = 8,1 gam nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol Hỗn hợp X: 0,1 mol Al dư; 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr Câu 30: nNaOH = 0,4 > 3nCr(OH)3 = 0,3 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 3: Thoát hơi nướcBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 20: Cân bằng nội môiBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơHãy làm cây lau chứng kiến cảnh Vũ Nương chết – Bài tập làm văn số 3 lớp 10Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 1)


Câu 21: Crom dễ phản ứng với

A. dung dịch HCl loãng nguội.    B. dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. dung dịch NaOH đặc nóng.    D. dung dịch H2SO2 loãng nóng.

Câu 22: Trong phản ứng:

X có thể là chất nào sau đây?

A. SO2.    B. S.    C. H2S.    D. SO42-

Câu 23: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng?

A. K2Cr2O7 + 2KOH → 2 K2Cr2O4 + H2O

B. K2Cr2O7 + H2SO4 đặc → K2Cr2O4 + 2CrO3 + H2O

C. 2 K2Cr2O4+ H2SO4 loãng → K2Cr2O7 + K2SO4

D. 2 K2Cr2O4 + 2HCl đặc → K2Cr2O7+ 2KCl + H2O

Câu 24: Cho sơ đồ sau: 

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. K2Cr2O7, K2Cr2O4, Cr2(SO4)3    B. K2Cr2O4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3    D. KCrO2, K2Cr2O4, CrSO4

Câu 25: Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng?

A. Cho chấi rắn CrO3 vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch có mầu vàng,

B, Thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch K2Cr2O4 thì dung dịch chuyển từ mầu vàng sang màu da cam,

C, Thêm lượng dư NaOH với dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyến từ màu da cam sang màun vàng,

D, Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A, Hợp chất Cr(II) có tính khử dặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B, Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính.

C, Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D, Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu 27: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiếu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol.    B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol.    D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Câu 28: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)

A, 20,33%.    B. 66,67%.    C. 50,67%.     D. 36,71%.

Câu 29: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A.7,84.    B. 4,48.    C. 3.36.    D. 10,08.

Câu 30: Cho 100,0 ml dung địch NaOH 4,OM vào 100,0 ml dung dịch CrCl3, thu được 10,3 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch CrCl3

A, 1,00M    B. 1.25M.    C. 1,20M.    D. 1,40M

Hướng dẫn giải và Đáp án

21-D 22-D 23-D 24-B 25-D 26-B 27-B 28-D 29-A 30-B

Câu 28:

Gọi số mol 3 oxit lần lượt là a,b,c => 160a + 152b + 102c = 41,4 (1)

Fe2O3 + NaOH → không phản ứng

Cr2O3 + NaOH → 2NaCrO2 + H2O

Al2O3 + NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Chất rắn không tan là Fe2O3 => 160a = 16 (2)

Câu 9:

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: a = 0,1; b = 0,1 ; c= 0,1

=> mCr2O3 = 152.0,1 = 15,2 gam

Câu 29:

mAl pứ = 23,3 -15,2 = 8,1 gam

nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol

Hỗn hợp X: 0,1 mol Al dư; 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr

Câu 30:

nNaOH = 0,4 > 3nCr(OH)3 = 0,3

0