Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần A: Vô cơ (Phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần A: Vô cơ (Phần 1) Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch A. NaOH B. H2SO4 đặc, nguội C. HCl đặc D. HNO3 loãng Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần A: Vô cơ (Phần 1) Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch A. NaOH B. H2SO4 đặc, nguội C. HCl đặc D. HNO3 loãng Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tác dụng trực tiếp với nhau: Fe và Al, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (rong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X là 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 42,6 B. 45,5 C. 48,8 D. 47,1 Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch chứa lượng dư HCl và H2SO4, thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư thu được 1,6 gam oxit. Vậy giá trị của m tương ứng là A. 10 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 5: Điện phân một dug dịch chứa anion NO3– và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là: A. Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+ B. Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+ C. Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+ D. Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+ Câu 6: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe. Cu B. Mg, Fe, Cu C. MgO, Fe3O4, Cu D. Mg, FeO, Cu Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với khối lượng ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xyar ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. giá trị của X là: A. 1,25 B. 2,25 C. 1,50 D. 3,25 Câu 8: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. FeO, 75% B. Fe2O3, 75% C. Fe2O3, 65% D. Fe3O4, 75% Câu 9: 9. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 12,80 B. 12,00 C. 6,40 D. 16,53 Câu 10: 10. Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho Na tác dụng với H2O B. Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2 C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. Cho Na2O tác dụng với H2O Hướng dẫn giải và Đáp án 1-D 2-C 3-D 4-C 5-D 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 3Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiềuĐề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch
A. NaOH
B. H2SO4 đặc, nguội
C. HCl đặc
D. HNO3 loãng
Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tác dụng trực tiếp với nhau: Fe và Al, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (rong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X là 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Vậy giá trị của m tương ứng là:
A. 42,6
B. 45,5
C. 48,8
D. 47,1
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch chứa lượng dư HCl và H2SO4, thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư thu được 1,6 gam oxit. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 10
B. 6
C. 8
D. 12
Câu 5: Điện phân một dug dịch chứa anion NO3– và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là:
A. Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+
B. Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+
C. Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+
D. Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+
Câu 6: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. MgO, Fe. Cu
B. Mg, Fe, Cu
C. MgO, Fe3O4, Cu
D. Mg, FeO, Cu
Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với khối lượng ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xyar ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. giá trị của X là:
A. 1,25
B. 2,25
C. 1,50
D. 3,25
Câu 8: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. FeO, 75%
B. Fe2O3, 75%
C. Fe2O3, 65%
D. Fe3O4, 75%
Câu 9: 9. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 12,80
B. 12,00
C. 6,40
D. 16,53
Câu 10: 10. Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho Na tác dụng với H2O
B. Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
D. Cho Na2O tác dụng với H2O
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-D | 2-C | 3-D | 4-C | 5-D | 6-A | 7-A | 8-B | 9-C | 10-C |