Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 4)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án A Lời giải: Ta có Câu 2 : Đáp án A Lời giải: Ta có Câu 3 : Đáp án B Lời giải: Ta có Câu 4 : Đáp án A Lời giải: Ta có Câu 5 : Đáp án B Lời giải: Ta có Câu 6 : Đáp án D ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án A
Lời giải:
Ta có
Câu 2: Đáp án A
Lời giải:
Ta có
Câu 3: Đáp án B
Lời giải:
Ta có
Câu 4: Đáp án A
Lời giải:
Ta có
Câu 5: Đáp án B
Lời giải:
Ta có
Câu 6: Đáp án D
Lời giải:
Ta có
y’ = 4x3 + 4x.
Tại điểm có tung độ y0 = 2, hoành độ tiếp điểm được cho bởi:x4 + 2x2 – 1 = 2
⇔ x4 + 2x2 – 3 = 0 ⇔ (x2 – 1)(x2 + 3) = 0⇔ x2 – 1 = 0 ⇔ x = 1.
Khi đó, tại điểm A(1; 2), phương trình tiếp tuyến có dạng:
(d): y – 2 = y’(1)(x – 1) ⇔ (d): y = 8x – 6.
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Xét: |sinx-sinx0 |
Do đó, với ε < 0 cho trước ta chọn δ < ε thì với |x- xo |< δ ta được: |x - xo | < ε
Bài 2:
Lời giải:
Ta có ngay:
Bài 3:
Lời giải:
a. Gọi H là trung điểm OA, suy ra MH // SO
=>MH⟘(ABCD) suy ra NH là hình chiếu vuông góc của MN trên (ABCD) do đó:
((MN,(ABCD))) = ∠MNH = 60o
Trong ∆HNC, ta có: NH2 = CN2 + CH2 – 2CN > CH.cos∠NCH
=(a/2)2 + (3a√2)/4)2 – 2.a/2. (3a√2)/4.cos45o = (10a2)/16
=> NH = (a√10)/4 .
Trong ∆HMN vuông tại H, ta có:
MN = NH/(cos ∠MNH) = ((a√10)/4)/ cos60o = (a√10)/2 .
MH = NH.tan∠MNH = (a√10)/4 .tan60o = (a√30)/4 .
Trong ∆OSA, ta có MH là đường trung bình, nên:
SO = 2MH = (a√30)/2 .
b. Giả sử: AN ᴒ BD = K => (SAN) ᴒ (SBD) = SK
MN ᴒ SK = J => MN ᴒ (SBD) = J.
Gọi I là trung điểm OB, ta có NI // OC
=> NI ⟘BD
NI ⟘SO
=> NI ⟘(SBD)
suy ra IJ là hình chiếu vuông góc của MN lên (SBD)
do đó ((MN,∠SBD) = (∠NIJ)
Trong ∆OBC, NI là đường trung bình nên
NI = 1/2OC = (a√2)/4
Trong ∆ABC, có trung tuyến AN và BO nên K là trọng tâm, suy ra KA/KN=2.
Dựa vào hình bên, theo định lý Mêlêlaus, ta được:
Trong ∆NIJ vuông tại I, ta có:
Vậy, ta được sin((MN,∠SBD)= √5/5 .
Bài 4:
Lời giải:
Đặt f(x) = acos4x + 4a.cos2x + b – cos4x, suy ra:
Giải (1), ta có: - 4a.sin4x – 8a.sin2x + 4sinx.cos3x = 0 , ∀x
⇔ -8a.sin2x.cos2x-8a.sin2x+2sin2x.cos2x = 0, ∀x
⇔ -8acos2x – 8x + 1 + cos2x = 0 , ∀x
⇔ (1 – 8a)(cos2x +1) = 0, ∀x ⇔ 1 – 8a = 0 ⇔ a= 1/8 .
Giải (2), ta có: a + 4a +b – 1 = 0 ⇔ b = 1 – 5a = 3/8 .
Vậy, với a= 1/8 và b = 3/8 phương trình nghiệm đúng với mọi x.