24/06/2018, 01:24

Câu hỏi ôn tập bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông – Lịch sử 10

Câu 1. Tại sao cư dân trên lưu vực các sống lớn ở châu Á, châu Phi cổ thể sớm phát triển thành xã hội cổ giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì? Gợi ý làm bài a) Cư dân trên lưu vực các sống lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà ...

Câu 1. Tại sao cư dân trên lưu vực các sống lớn ở  châu Á, châu Phi cổ thể sớm phát triển thành xã hội cổ giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì?

Gợi ý làm bài
a)    Cư dân trên lưu vực các sống lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước, vì:
–    Trên lưu vực các dòng sống lớn có những điều kiện thiên nhiên hết sức thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sống rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố” theo mùa, có khí hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc), thích hợp cho việc gieo trồng các loại cây lương thực.
–    Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 – 2000 năm TCN, cư dân đã tập trung khá đông theo từng bộ lạc trên các thềm đất cao gần sống. Đầu tiên là cư dân cổ ở Tây Á và Ai Cập, rồi đến lượt cư dân trên các lưu vực sống còn lại. Họ biết sử dụng đồng thau cùng với những công cụ bằng đá, tre, gỗ.
–    Cư dân trên lưu vực những dòng sống lớn ở châu Á và châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗí năm 2 vụ lúa.
– Công việc trị thủy và làm thủy lợi khiến mọi người gắn bó và rởng buộc với nhau trong tổ chức công xã.
– Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời. Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời.
b)    Đặc điểm kinh tế:
–    Cư dân phương Đông sống bằng nghề nông là chủ yếu nên trước tiên họ phải chăm lo đến công tác thủy lợi. Họ đã biết đởo các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước ở chân ruộng thấp và đưa nước lên chân ruộng cao những khi cần. Ngoài ra, họ còn biết đắp đê để ngăn lũ,… nhờ thế con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm.
–    Ngoài nghề nông, những cư dân phương Đông cổ đại còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim,… đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mình. Họ còn tiến hành trao đổi sản phẩm do mình làm ra giữa vùng này với vùng khác.

–    Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông. Một số vùng đồi ven chân núi, những đởn gia súc lớn được chăn nuối đã đem lại nguồn thực phẩm và sức kéo đáng kể.

Câu 2. Các quốc gia cố đại phương Đông được hình thành ở những vùng nào và từ bao giờ?

Gợi ý làm bài
–    Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ rất sớm.
–    Ở Ai Cập cổ đại, các liên minh công xã (được gọi là các “Nôm”) đã được hình thành từ giữa thiên niên kỉ IV TCN. Khoảng 3200 năm TCN, một quý tộc có thế lực tên là Mê-nét đã chinh phục được tát cả các “Nôm” ở vùng hạ lưu sống Nin, dựng nên nhà nước Ai Cập thống nhất
–    Ở lưu vực Lưỡng Hà, khoảng thiên niên kỉ IV TCN, hàng chục nước nhỏ của người Su-me đã được hình thành.
–    Ở Án Độ, khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, hình thành những quô”c gia cổ đại đầu tiên trên lưu vực sống Ân. Đến khoảng thiên niên kỉ II TCN, khi người A-ri-an xâm nhập vào miền Bắc Ân Độ thì họ lại xây dựng những quốc gia đầu tiên của mình ở lưu vực sống Hằng.
–    Ở lưu vực Hoàng Hà, chế độ công xã nguyên thủy Trung Quốc tan rã vào khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN; trên ẹờ sở đó, Vương triều Hạ được hình thành vào khoảng thế kỉ XXITCN.
– Như thế, các quốc gia cổ đại phương Đông đều đã được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IVIIII TCN.

Câu 3. Cho biết những tầng làp xã hội trong xã hội cổ đại phương Đông

Gợi ý làm bài
Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
–    Giai cấp thống trị gồm: vua chuyên chế, các quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lí bộ mấy nhà nước, địa phương,… Họ sống giàu sang bằng sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và do chức vụ đem lại.
–    Giai cấp bị trị: nông dân công xã, nô lệ.
+ Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch. Bằng sức lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, cồn phải làm mội số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
+ Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những từ binh chiến tranh hay những nông dần nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. số lượng nô lệ khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung đình, đền miếu và gia đình quý tộc,… đến những việc nặng nhọc nhât ngoài xã hội như làm đường, xây cầu cống, dinh thự,…

Câu 4. Cho biết chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông.

Gợi ý làm bài
–    Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số” công xã gần gũi tập hợp nhau lại thành một tiểu quốc. Người đứng đầu tiểu quốc được gọi là vua và được tôn vinh lên từ một trong số” những người đứng đầu công xã.
–    Như thế, vua là hiện thân cho sự tập hợp hay thống nhất lãnh thổ và tập trung quyền lực. Vua tự coi là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc.
+ Ở Ai Cập, vua được coi là Pharaon (cái nhà lớn), ở Lưỡng Hà là Enxi (người đứng đầu), ở Trung Quốc được gọi là Thiên tử (con Trời).
+ Ở Trung Quốc, “dưới” bầu trời rộng lớn không nơi nào là không phải đất của nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào là không phải thần dân của nhà vua”, Luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà) nói rằng: thần thánh đã trao cho vua quyền tối cao thiêng liêng để cai trị đất nước.
–     Giúp việc cho vua là bộ mấy chính quyền quan liêu gồm toởn quý tộc, làm các việc thu thuế; xây dựng các công trình công cộng (đền thấp, cung điện, đường sá,…) và ch1 huy quân đội.
–    Như thế, chế độ nhà nước của xã hội cổ giai cấp đầu tiên, trong đó vua là người đứng đầu quan lại và tăng lữ, có quyền tối cao tuyệt đói, được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại hay chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

Câu 5. Trình bởi những thành tựu của văn hóa cổ đại phương Đông.

Gợi ý làm bài
– Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học:
+ Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
+ Từ những hiểu biết về sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng, người phương Đông sáng tạo ra lịch – nông học, một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng.
–    Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời, tính được mỗi ngày cổ 24 giờ.
*    Chữ viết:
+ Do nhu cầu ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra, khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập Và Lưỡng Hà.
+ Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.
+ Người Ai Cập viết trên giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà viết trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc khắc chữ trên xương thú, mai rùa, viết trên thẻ tre, lụa.
–    Toán học:
+ Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.
+ Cư dân phương Đông biết viết chữ số” từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.
+ Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học, tính được số” Pi (7T) bằng 3,14; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu,…
+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học, có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia tới một triệu.
+ Người Ân Độ cổ đại sáng tạo ra hệ..thống chữ số” A-rập, kể cả số” 0 mở ta đang dùng ngày nay.
– Kiến trúc:
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, là những kì tích về sức lao động và tài năng.

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10
0