Câu 64 trang 146 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1: Chứng minh rằng: a) DB = CF....
Chứng minh rằng: a) DB = CF.. Câu 64 trang 146 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1 – Bài 5: Trường hợp bằng nhau của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh rằng: a) DB ...
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh rằng:
a) DB = CF
b) ∆BDC = ∆FCD
c) DE// BC và (DE = {1 over 2}BC)
Giải
a) Xét ∆ADE và ∆CFE, ta có:
AE = CE (gt)
(widehat {A{ m{ED}}} = widehat {{ m{CEF}}}) (đối đỉnh)
DE = FE(gt)
Suy ra: ∆ADE = ∆CFE (c.g.c)
( Rightarrow ) AD = CF (hai cạnh tương ứng)
Mà AD = DB (gt)
Vậy: DB = CF
b) Ta có: ∆ADE = ∆CFE (chứng minh trên)
( Rightarrow widehat {A{ m{D}}E} = widehat {CF{ m{E}}}) (2 góc tương ứng)
( Rightarrow ) AD // CF (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Hay AB // CF
Xét ∆DBC = ∆CDF, ta có:
BD = CF (chứng minh trên)
(widehat {B{ m{D}}C} = widehat {FC{ m{D}}}) (hai góc so le trong vì CF // AB)
DC cạnh chung
Suy ra: ∆BDC = ∆FCD(c. g. c)
c) Ta có: ∆BDC = ∆FCD (chứng minh trên)
Suy ra: (widehat {{C_1}} = widehat {{D_1}}) (hai góc tương ứng)
Suy ra: DE // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau)
BDC = ∆FCD=> BC = DF (hai cạnh tương ứng)
Mà ({ m{D}}E = {1 over 2}DFleft( {gt} ight)). Vậy ({ m{D}}E = {1 over 2}BC)