Câu 1.37 trang 17 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau: ...
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau:
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau:
a) (y = 2x - 1 + {1 over x}) b) (y = {{{x^2} + 2x} over {x - 3}})
c) (y = x - 3 + {1 over {2{{(x - 1)}^2}}}) d) (y = {{2{x^2} + {x^2}} over {{x^2} + 1}})
Giải
a) Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị (khi (x o {0^ + }) và (x o {0^ - }).
Đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của đồ thị (khi (x o + infty ) và (x o - infty ))
b) Đường thẳng x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị (khi (x o {3^ - }) và (x o {3^ + })).
Đường thẳng y = x + 5 là tiệm cận xiên của đồ thị (khi (x o + infty ) và (x o - infty ))
c) Vì (mathop {lim }limits_{x o 1} y = + infty ) nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị (khi (x o {1^ - }) và (x o {1^ + })). Vì
(y - (x - 3) = {1 over {2{{(x - 1)}^2}}} o 0) khi (x o + infty ) và (x o - infty )
nên đường thẳng y = x – 3 là tiệm cân xiên của đồ thị (khi (x o + infty ) và (x o - infty )) (h.1.10).
d) Đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của đồ thị (khi (x o + infty ) và (x o - infty ))
Có thể viết hàm số đã cho dưới dạng
(y = 2x - 1 + {{1 - 2x} over {{x^2} + 1}} )
Vì hàm số xác định trên R nên đồ thị của nó không có tiệm cận đứng.
Sachbaitap.com