Thông tin liên hệ
Bài viết của TRAN THI THU TRANG trang

Bài soạn "Trợ từ, thán từ" số 5 - 6 Bài soạn "Trợ từ, thán từ" hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ Trợ từ là gì? Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. Ví dụ: + Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Trợ từ, thán từ" số 4 - 6 Bài soạn "Trợ từ, thán từ" hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ ở một mức độ nhất định. 1. Thế nào là trợ từ, thán từ? a) Trợ từ Trong thuật ngữ trợ từ, có thể hiểu trợ là giúp, là phụ trợ, bổ trợ. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Trợ từ, thán từ" số 3 - 6 Bài soạn "Trợ từ, thán từ" hay nhất

★ Kiến thức cơ bản • Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, ngay... • Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Trợ từ, thán từ" số 2 - 6 Bài soạn "Trợ từ, thán từ" hay nhất

Phần I I. TRỢ TỪ Trả lời câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - Nó ăn hai bát cơm. - Nó ăn những hai bát cơm. - Nó ăn có hai bát cơm. Trả lời: - Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Trợ từ, thán từ" số 1 - 6 Bài soạn "Trợ từ, thán từ" hay nhất

I – Trợ từ 1. - Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan - Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường. - Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường. 2. - Các từ "những" ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" số 5 - 5 Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" hay nhất

I – TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Câu hỏi: Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ trong SGK trang 56 và trả lời câu hỏi. Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào sử dụng phổ biến trong toàn dân? Trả lời: Bắp và bẹ ở đây đều có ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" số 4 - 5 Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ địa phương a. Từ ngữ địa phương là gì? Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất. Từ ngữ địa ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" số 3 - 5 Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" hay nhất

I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”. Từ bẹ, bắp là từ ngữ địa phương, ngô là từ ngữ toàn dân. Từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong cả nước. • Ghi nhớ: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" số 2 - 5 Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" hay nhất

I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Quan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân. - Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" số 1 - 5 Bài soạn "Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội" hay nhất

I- Từ ngữ địa phương - Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là "ngô". Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân? - Bắp và từ bẹ đều là từ ngữ địa phương. Từ ngô là từ ngữ toàn dân. II. Biệt ngữ xã hội a, Trong đoạn văn trên tác giả ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa