Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 8 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

“Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta…" (Tố Hữu) Biết mỗi hành động, đọc mỗi bài thơ của Bác, chúng ta như được thêm vốn sống, tăng thêm nghị lực, lòng kiên nhẫn để vượt qua mọi thử thách gian lao và tin tưởng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 7 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù. Giống như một số bài có cùng chủ đề như Từ Long An đến Đồng Chính, Đi Nam Ninh, Giải đi sớm, Trên đường đi, Chiều tối, ở bài thơ này, Bác cũng ghi lại những điều cảm nhận được trên đường đi, khác ở chỗ sự cảm nhận ấy đã được ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 6 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

M.Goóc-ki từng nói “Kì lạ thay con người!”. Con người đến với cuộc đời và khẳng định sự tồn tại của mình bằng chính ý chí, nghị lực và một trái tim bao la. Đường đời với biết bao thử thách chính là lửa thử vàng để vàng càng sáng. Trong tập thơ Nhật kí trong tù, ta luôn bắt gặp một ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 5 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Đi đường là bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ được sáng tác trong quá trình Bác di chuyển từ nhà lao này đến nhà lao khác, nhưng ta không nhìn thấy cái vất vả, khó khăn trong từng câu chữ mà thấy được một chân lí, khi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 4 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Bài thơ "Đi đường" được rút ra trong tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh. Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ năm 1942 và phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao này tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô cùng. Bài thơ không chỉ dừng lại ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 3 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

"Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vi trong ngục, biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" Đó là tâm sự của một người tù đặc biệt: Hồ Chí Minh, người tù vì mang tội làm gián điệp khi đang bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc và đánh đuổi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 2 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Trong những ngày bị tù đày, Hồ Chí Minh bị áp giải qua nhiều nhà lao. Theo Trần Dân Tiên trong những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch thì Người bị giam giữ trong gần ba mươi nhà lao huyện và xã. Chuyện đi đường là việc xảy ra hằng ngày. Có chặng đường mà người đi thật ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 1 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Bác Hồ từng tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?". Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí trong tù” từng được ví như một đoá hoa mà vô tình văn học Việt Nam nhặt được bên đường. Toát lên từ tập thơ là một tinh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất

Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên ông, một giọng thơ đã kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Chế Lan Viên từng viết: "Tú Xương cười như mảnh vỡ thủy tinh". Nhưng Trần Tế Xương không chỉ là một nhà thơ hiện thực chủ nghĩa như vậy, nói như Nguyễn Tuân, chất hiện ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất

“Văn học nằm ngoài những quy luật của băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Thơ văn Tú Xương là một trường hợp như vậy. Thể xác của ông hơn 100 năm nay đã hòa tan làm một cùng với đất mẹ nhưng sự nghiệp văn chương của con người tài hoa ấy chưa bao giờ ngừng sống làm lay ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 86 87 88 89 90 91 92 .. > >>