Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 9 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Thơ Bác Hồ vừa rất mực giản dị, song lại rất hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể hiện đầy đủ tinh thần thời đại. Bài Tức cảnh Pác Bó là điển hình của hồn thơ, phong cách thơ đó. Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 8 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Ở bất cứ hoàn cảnh nào, dù trong nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch, hay bên Pa-ri ; đối mặt trực tiếp với gián điệp và thực dân Pháp hay những ngày trở về nước hoạt động cách mạng ta đều nhận ra con người hóm hỉnh, bông đùa, lạc quan vượt lên trên tất cả những khó khăn của đời sống ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 7 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Bác Hồ về nước tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước. Khi đó, tình hình thế giới và trong nước có những biến động vô cùng to lớn (đại thế chiến thứ hai, Pháp lại khủng bố cách mạng dã man, Nhật vào Đông Dương; ở châu Âu, Pháp đầu hàng phát xít ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 6 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Không chỉ là nhà hoạt động cách mạng kiên trung, bất khuất Bác còn là một con người hết sức lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt. Những vần thơ hóm hỉnh như: Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 5 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ. (Tố Hữu) Năm 1941, sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về tới Pác Bó, Cao Bằng. Hang Pác Bó đã trở thành nơi sống và hoạt động bí mật của Người. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 4 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Tinh thần lạc quan, ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh sống là nét đặc điểm nổi bật trong tính cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tinh thần đó đã trở thành một vũ khí để chiến đâu và chiến thắng mọi gian khó và kẻ thù. Thơ tức là người, thơ Bác thể hiện rõ phẩm chất cách mạng cao quý ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 3 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Hồ Chí Minh là một nhà chính trị quân sự tài ba, một nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc Việt Nam ở thế kỉ XX. Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" được Bác sáng tác vào tháng 2 năm 1941, tại Pác Pó (Cao Bằng). Qua bài thơ, chúng ta thấy được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Người trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 2 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Tức cảnh Pác Bó là một trong những bài thơ tứ tuyệt tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tin mãnh liệt và nghị lực phi thường của Bác trong hoàn cảnh sống và làm việc giữa núi rừng Việt Bắc, sau mấy chục năm trời xa cách đất nước và dân tộc. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh số 1 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh hay nhất

Thú lâm tuyền đã từng xuất hiện trong thơ ca của các nhà nho xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Và niềm vui thú khi được sống cùng thiên nhiên đó cũng xuất hiện trong thơ ca Hồ Chí Minh, tiêu biểu là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó": "Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn thuyết minh, biểu cảm về cây bàng số 12 - 12 bài văn thuyết minh, biểu cảm về cây bàng hay nhất

Tôi biết đến cây bàng là vào năm lớp một khi bước vào ngôi trường tiểu học, cây bàng trên sân với những chiếc lá thật to, cành cây vươn ra gần như che đi cái nắng chói chang đang chiếu rọi. Cũng chẳng hiểu vì sao cây bàng lại thường được trồng trên sân trường đến thế có lẽ vì những ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 90 91 92 93 94 95 96 .. > >>