Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 4 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Một trong những bài thơ hay mà cho tới tận hôm nay, những vần thơ ấy vang lên vẫn giống như một khúc ca đi cùng năm tháng, Tây Tiến đã trở thành một hiện tượng trong thơ Quang Dũng, cũng là một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính. Những câu thơ mang một vẻ hào hoa, mang ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 3 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Trong nền văn học nước nhà, thơ ca Cách Mạng Việt Nam luôn được coi là tài sản vô giá của dân tộc, bởi chúng phản ánh cả một giai đoạn lịch sử đấu tranh hào hùng của đất nước và con người Việt. Đặc biệt trong thời kì kháng chiến, với cảm hứng yêu nước, thi ca đã thực sự hun đúc nên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 2 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Quang Dũng một gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến Việt Nam. Tác phẩm ông để lại không nhiều, nhưng gây ấn tượng sâu sắc, đậm nét trong lòng bạn đọc, đặc biết là tác phẩm Tây Tiến. Người đọc ngoài ấn tượng về khung cảnh núi non hùng vĩ, vừa mơ mộng của nơi núi rừng còn ấn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 1 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Bài thơ Tây Tiến ra đời vào năm 1948, khi mà cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn cam go và ác liệt nhất. Nhà thơ Quang Dũng bằng tài năng và trái tim thương nhớ đồng đội cũ đã khắc họa nên những nét chân thực nhất về hình ảnh người lính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Mỗi bài thơ là tiếng hát của trái tim, là những cảm xúc chân thành mà mãnh liệt của người nghệ sĩ. Bởi vậy, Diệp Tiến cho rằng, “ thơ là tiếng lòng”. Trong số những “ tiếng lòng” trong thơ, ta bắt gặp nỗi lòng người phụ nữ sống trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Nhà phê bình văn học Hegel đã từng nói: “Thi ca là thứ nghệ thuật chung của tâm hồn đã trở nên tự do, không bó buộc vào nhận thức giác quan vê vật chất bên ngoài. Thay vì thế nó diễn ra riêng tư trong không gian bên trong và thời gian bên trong của tác giả và cảm xúc”. Đúng, văn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam, được mệnh danh là “bà chúa thơ nôm”. Bà là một “thiên tài kì nữ” nhưng cuộc đời đầy éo le, bất hạnh. Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà vẫn rất trữ tình. Một trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Tự tình là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hồ Xuân Hương, đây là bài thơ tự bày tỏ lòng mình. Như chúng ta cũng biết Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỷ XIX , bà xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học. Thế nhưng, Hồ Xuân Hương không ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học Trung đại Việt Nam. Bà để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, giàu giá trị trên cả mang thơ chữ Nôm và chữ Hán. Nổi bật trong tác phẩm của bà là tiếng nói thương cảm với số phận người phụ nữ và bài thơ Tự Tình (bài II) là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa luôn là đề tài phổ biến trong văn học. Khi phân tích Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương, chúng ta sẽ thấy được nỗi buồn và cô đơn thấm thía của người phụ nữ luôn yêu đời và tràn đầy sức sống nhưng lại bị cuộc sống vùi dập với nhiều bất hạnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 84 85 86 87 88 89 90 .. > >>