Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn tả cái trống trường em số 4 - 12 bài văn tả cái trống trường em hay nhất

Trường là nơi cho học sinh học tập kiến thức và học cách làm người có ích cho xã hội, mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Sau những giờ học tập vất vả, chúng em lại được giải lao, cứ đến giờ là tiếng trống trường em cất lên báo hiệu giờ giải lao đã đến. Vì vậy em rất quý cái trống ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn tả cái trống trường em số 3 - 12 bài văn tả cái trống trường em hay nhất

Vậy là một năm học nữa lại kết thúc rồi, chúng em chia tay thầy cô bè bạn để về nghỉ hè hai tháng. Em sẽ rất nhớ chiếc bảng đen, chiếc cửa sổ, viên phấn trắng và cả chỗ ngồi thân quen. Đặc biệt điều mà làm em nhớ nhất lại chính là tiếng trống trường. Cái trống trường em được đặt ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn tả cái trống trường em số 2 - 12 bài văn tả cái trống trường em hay nhất

Là học sinh, chắc hẳn là không ai còn xa lại cái trống trường . Em cũng vậy, từ khi học lớp một đến giờ, em đã biết rất rõ về cái trống trường. Nó gần như là biểu tượng, hình ảnh của trường học. Cái trống có mặt ở trường của em không biết đã bao nhiêu năm rồi, bác bảo vệ nói nó ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn tả cái trống trường em số 1 - 12 bài văn tả cái trống trường em hay nhất

"Tùng... tùng... tùng" âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã gợi em nhớ đến hình ảnh của cái trống trường em . Cái trống được đặt trên cái giá gỗ vững chắc, bên hành lang của văn phòng nhà trường. Đó là một chiếc trống lớn, to gần bằng chiếc lu đựng nước, sơn màu đỏ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 10 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng từ lâu đã đi vào văn chương như một nguồn thi cảm. Các nhà thơ viết về người lính với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm như vậy, Tây Tiến là bài thơ có vị trí đặc biệt.Tây Tiến là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 9 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Quang Dũng là một nhà thơ chiến sĩ với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu của một con người tài hoa, đa tài. Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, là kết tinh của những trải nghiệm trong cuộc đấu tranh chống Pháp cùng những người đồng đội trong binh đoàn Tây Tiến. Thành ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 8 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Thơ ca cách mạng là một chủ đề lớn trong kho tàng thơ ca Việt Nam. Những bài thơ, ca khúc đã đi sâu vào trái tim của triệu triệu đồng bào về một thời khói lửa chiến tranh. Hình ảnh những người lính bước vào trang thơ cũng rất tự nhiên và gần ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 7 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng là một trong những tác phẩm đặc sắc với hình tượng người lính cụ Hồ. Chân dung người lính cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp huy hoàng của dân tộc được hiện lên một cách bi tráng và oai hùng. Nhà thơ Quang Dũng viết về người lính ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 6 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Quang Dũng đã dựng bức tượng đài về người lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến. Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức tượng đài về chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa. Chân dung người lính hiện lên ở khổ thơ thứ 3 có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích hình tượng người lính số 5 - 10 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Vào một đêm cuối năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, cái làng nhỏ nằm ven bờ con sông Đáy, Quang Dũng bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm còn tươi nguyên. Năm ấy Quang Dũng là đội trưởng đoàn quân Tây Tiến làm nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh địch trên tuyến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 83 84 85 86 87 88 89 .. > >>