Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" số 4 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" trích sử thi Ra-ma-ya-na hay nhất

Ramayana là 1 trong 2 bộ sử thi vĩ đại nhất của người Ấn Độ, là tác phẩm bất hủ, có sức sống trường tồn và thành bài ca của thời đại. Người Ấn Độ thường tự hào rằng “chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì sử thi Ramayana cong làm say lòng người và cứu giúp họ ra khỏi tội lỗi”. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" số 3 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" trích sử thi Ra-ma-ya-na hay nhất

Đoạn “Ra-ma buộc tội” trích trong khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi Ra- ma –ya - na. 78 chương trước kể lại dòng dõi, cuộc đời của Ra-ma, 13 năm đi đày và cuộc chiến tranh đánh thắng quỷ vương Ra-va-na để cứu nàng Xi-ta xinh đẹp. Lúc giải phóng đảo Lan-ka, Ra-ma cùng đoàn quân ca khúc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" số 2 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" trích sử thi Ra-ma-ya-na hay nhất

Là một trong những cái nôi văn minh đầu tiên của loài người, nền văn học của Ấn Độ cũng sớm được hình thành và phát triển mạnh mẽ, nhắc đến văn học Ấn Độ chắc hẳn sẽ có nhiều người nhớ đến hai bộ sử thi nổi tiếng Ramayana và Mahabharara. Trải qua nhiều thế kỉ nhưng những cuốn sử thi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" số 1 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Ra-ma buộc tội" trích sử thi Ra-ma-ya-na hay nhất

Ra-ma-ya-na là thiên sử thi Ấn Độ nổi tiếng thế giới, ra đời vào khoảng thế kỉ thứ 3 trước Công Nguyên. Tác phẩm liên tục được nhiều thế hệ tu sĩ – thi nhân bổ sung về nội dung, trau chuốt về nghệ thuật và đạo sĩ Van-mi-ki là người hoàn thiện cuối cùng. Đoạn trích Ra-ma buộc tội ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao và cũng là một nhà văn, nhà thơ kiệt xuất. Cuộc đời ông có nhiều cống hiến to lớn cho dân tộc, là bậc đại anh hùng mà người người phải noi theo. Ông giữ chức quan lớn trong triều đình nhưng sau cùng ông vẫn từ bỏ danh vọng, từ bỏ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch. Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Bài ca Côn Sơn” được tác giả Nguyễn Trãi sáng tác trong thời gian hòa bình, ông đã cáo quan về sống ở Côn Sơn. Mảnh đất Côn Sơn này không chỉ là quê hương mà còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn Nguyễn Trãi. Bài thơ “Côn Sơn ca” vừa là bài ca thiên nhiên, vừa là bài ca tâm trạng, chúng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Gia đình đến lập nghiệp ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây và Nguyễn Trãi được sinh ra tại đây. Năm 1400, ông đậu thái học sinh và ra làm quan trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” nằm trong bài thơ “Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi đã được dịch thành tám câu thơ lục bát. Chỉ với tám câu thơ nhưng tác giả đã lột tả được hết vẻ đẹp non nước hữu tình của Côn Sơn. Tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình tuyệt đẹp. Trong đoạn thơ có nhắc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi

Côn sơn ca của Nguyễn Trãi là một bài thơ nguyên tác bằng chữ Hán viết theo thể thơ khác và dài. Ở đây, chúng ta được học một đoạn dịch theo thể thơ lục bát mang vóc dáng thơ ca dân tộc: “Côn Sơn suối chảy rì rầm… Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.” Nguyễn Trãi là người có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
< 1 2 3 4 5 6 .. > >>