Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Mùa thu là đề tài được rất nhiều thi sĩ chọn để viết lên tác phẩm của mình. Tiêu biểu có thi sĩ người Trung Quốc Đỗ Phủ cũng làm về đề tài này với bài “Thu hứng”. Đỗ Phủ (712-770) tên thật là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, người tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Đại thi hào Nguyễn Du đã từng đúc rút ra quy luật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Thật vậy, dù cảnh có tráng lệ đến nhường nào, nhưng cũng vì tâm trạng con người mà nao núng theo. Đỗ Phủ khi xưa, vì mang trong mình nỗi nước nhà mà khiến cho mùa thu sầu như đổ lệ, để rồi nỗi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Thơ Đường vốn nghiêm ngặt về niêm, luật, bố cục. Song những quy luật khắt khe ấy không hề trói buộc các bậc thánh thi như Đỗ Phủ. Dưới ngòi bút thi nhân, bài thơ vừa tuân thủ niêm luật chặt chẽ lại vừa bay bổng tự do, tạo nên vẻ đẹp đa dạng giống như vẻ đẹp của viên ngọc được soi rọi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau : những năm ngao du vô tư thoải mái thời trai trẻ, những năm gia đình sa sút phải ăn chực nằm chờ sau những lần thi hỏng ở thủ đô Trường An, những năm bị nểm vào dòng nước xoáy của thời đại trong chiến loạn An – Sử (755 – 763), những ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Đỗ Phủ được mệnh danh là Thi Thánh, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có giá trị, khoảng 1500 bài thơ. Cảm xúc mùa thu được trích từ chùm thơ “Thu hứng” gồm có tám bài. Cảm xúc mùa thu được đánh giá là bài thơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Có thể tạm chia bài thơ làm hai phần với bốn câu đầu là Cảnh thu và bốn câu sau là Nỗi lòng nhà ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Nhắc đến Trung Quốc, không ai là không biết đến nhà thơ nổi tiếng Đỗ Phủ (712-770). Ông có hàng ngàn bài thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết về sự ảnh hưởng của thời đại lên đời sống người dân và chính bản thân mình. Ông có nhiều tác phẩm kiệt tác, trong số đó có bài thơ "cảm xúc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ hay nhất

Đỗ Phủ (712 - 770) tên chữ là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, người huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời. Thủa trẻ Đỗ Phủ cũng đi thi nhưng không đỗ. Suốt cuộc đời, ông sống trong cảnh đói nghèo và bệnh tật. Tuy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lí Bạch

Lý Bạch là một nhà thơ nổi tiếng thời Đường của Trung Quốc, ông là một con người có tâm hồn phóng khoáng và yêu thiên nhiên, trong thơ ca của ông chủ yếu mang chủ đề về thiên nhiên. Đặc biệt đối với ông, hình ảnh quê hương với những đêm trăng sáng thanh tĩnh mang đầy nỗi nhớ thương ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa