- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn văn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm 1. Liên hệ hiện tại với tương lai Liên tưởng đến tương lai để khẳng định sự gắn bó mãi mãi của cây tre với cuộc sống của người Việt Nam. Tre đã từng giúp ích rất nhiều cho người dân ...
Soạn văn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Đọc đoạn văn bản: SGK 2. Trả lời câu hỏi a. Bài viết của Nguyên Hồng viết về bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao (bài ca dao nói về nỗi nhớ của người bình dân ...
Soạn văn bài: Hành động nói
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Hành động nói I. Hành động nói là gì? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích cướp lấy công lao về mình. Câu nói thể hiện rõ nhất mục đích ấy là câu: Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Lí Thông đã đạt được mục ...
Soạn văn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm – Thạch Lam
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm – Thạch Lam Đọc hiểu văn bản Câu 1: Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là ...
Soạn văn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Đọc hiểu tác phẩm Câu 1: – Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. – Đặc điểm: Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) Hiệp ... ...
Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Câu 1: Xem lại khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa ở đây "Từ đồng nghĩa" – Hiện tượng từ đồng nghĩa (nhiều từ cùng biểu thị một sự vật, họat động, tính chất) ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự ...
Soạn văn bài: Luyện tập làm văn bản thông báo
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Luyện tập làm văn bản thông báo I. Kiến thức cơ bản Câu 1: Những trường hợp cần phải làm văn bản thông báo: Khi có một kế hoạch cần triển khai. Khi có một sự kiện, sự việc cần thông báo rộng rãi… Câu 2: Nội dung và thể thức của một thông báo: Văn bản ... ...
Soạn văn bài: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Nhớ rừng (Thế Lữ) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Bài thơ chia làm 5 đoạn với nội dung mỗi đoạn: Đoạn 1: Cảnh ngộ bi kịch – bị tù hãm, và tâm trạng uất hận, ngao ngán đành buông xuôi bất lực của con hổ. Đoạn 2 và đoạn 3: Nỗi nhớ nhung, niềm khao khát tự do mãnh liệt qua ...
Soạn văn bài: Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ngắm trăng – Hồ Chí Minh Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Về các câu thơ dịch: – Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là "Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?". Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối ...
Soạn văn bài: Khi con tu hú (Tố Hữu)
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Khi con tu hú (Tố Hữu) Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Nhan đề bài thơ là một vế phụ của một câu trọn ý. Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thêm khao khát mãnh liệt cuộc ...