Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Soạn văn bài: Xưng hô trong hội thoại

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Xưng hô trong hội thoại I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Câu 1. Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó (họ); ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, ...

Tác giả: oranh11 viết 11:18 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác-két)

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác-két) Đọc hiểu tác phẩm Câu 1: Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản: – Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn ...

Tác giả: oranh11 viết 11:17 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Đọc hiểu tác phẩm Câu 1: Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều: Kiều bị ...

Tác giả: oranh11 viết 11:17 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Bếp lửa (Bằng Việt)

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Bếp lửa (Bằng Việt) Câu 1: a. Bài thơ là lời của người cháu nói về bà, nói về tình yêu thương tha thiết mà bà đã giành cho cháu trong những ngày gian khổ. b. Bài thơ có bố cục bốn phần: Ba dòng thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. ...

Tác giả: oranh11 viết 11:17 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) I. Sự phát triển của từ vựng Câu 1: Sơ đồ cách thức phát triển từ vựng: Câu 2: Phát triển nghĩa của từ: mũi (của người). VD: mũi thuyền, mũi tàu, … Tăng số lượng từ ngữ: Tạo thêm từ mới: sách đỏ, tiền khả thi, ... I. ...

Tác giả: oranh11 viết 11:16 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Đọc hiểu văn bản Câu 1: Bài thơ có 3 khúc, mỗi khúc có hai khổ thơ đều mở đầu bằng lời ru của tác giả, kết thúc bằng lời ru của mẹ. Cách lặp đi, lặp lại, cách ngăt nhịp như thế tạo âm điệu dìu dắt vấn vương của lời ru, gợi vẻ ...

Tác giả: oranh11 viết 11:16 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Tập làm thơ tám chữ

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Tập làm thơ tám chữ I. Kiến thức cơ bản Câu 1: Thể thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. Câu 2: Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh SGK Ngữ Văn 10 tập 2. 2. Luyện tập a. Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có ...

Tác giả: oranh11 viết 11:14 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Đề bài: "Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới." Go-rơ-ki. Viết 1 – 2 đoạn văn ngắn về từng luận điểm: 1. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại. Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài ...

Tác giả: oranh11 viết 11:14 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả (Nguyễn Du)

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả (Nguyễn Du) Câu 1: Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều: – Thời đại và gia đình Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên quê ở Tiên ...

Tác giả: oranh11 viết 11:13 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa