Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Tuần 21: Câu kể Ai thế nào?

TUẦN 21: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 1 Câu 1: Đọc đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 23). Trả lời các câu hỏi sau: a) Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn đã cho. b) Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. c) Tìm các từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả ...

Tác giả: oranh11 viết 11:19 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài viết quảng cáo

LÀM VĂN: VIẾT QUẢNG CÁO A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Vai trò, yêu cầu chung của văn bản quảng cáo Câu 1- (SGK) Gợi ý: a- Các văn bản trên quảng cáo về: - Sản phẩm máy vi tính: máy mới, giá rẻ, thủ tục đơn giản. - Dịch vụ chữa bệnh. b- Các loại văn bản này thường gặp ở khu thương mại, bệnh ...

Tác giả: oranh11 viết 11:18 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài sự giàu đẹp của tiếng việt

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục bài văn - Ý chính mỗi đoạn - Bài văn có hai đoạn, mỗi đoạn có ý chính như sau: • Đoạn 1: "Người Việt Nam ngày nay... qua các thời kì lịch sử”. Nêu nhận định và giải thích tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ ...

Tác giả: oranh11 viết 11:18 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Những Bài Văn Mẫu Lớp 4

Tập Làm Văn Lớp 4: Những Bài Văn Mẫu Lớp 4 Hay Tả cái bút chì của em Vào đầu năm học mới, em được cả nhà mua cho rất nhiều đồ dùng đẹp. Nào là thước kẻ, nào là bút mực, nào là bút chì... Trong số đó, em thích cây bút chì nhất. Cây bút này vẫn còn mùi thơm của gỗ và nước sơn. Bút khoác trên mình ...

Tác giả: oranh11 viết 11:17 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Đề bài: Phân tích - bình luận bài tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới Bài làm Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Với nhiều phẩm chất quý báu, nó đã trở thành biểu tượng về đất nước Việt Nam, về dân tộc Việt Nam. Toàn bộ nội dung ấy được diễn đạt trong ...

Tác giả: oranh11 viết 11:16 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Hãy tưởng tượng mười năm sau em về thăm trường cũ

Về thăm trường cũ với biết bao cảm xúc vui buồn lẫn lộn. Nhưng đối với những đã ra trường và thăm trường cũ thì họ có thể viết ra những cảm xúc thật của họ. Còn đối với các em đang còn ngồi trên ghế nhà trường, thì viết một bài tưởng tưởng sau mười năm về thăm trường cũ rất khó. Vì vậy để giúp các ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài: Tập đọc Lòng dân (tiếp theo)

TUẦN 3: TẬP ĐỌC SOẠN BÀI LÒNG DÂN (tiếp theo) A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM - Đọc đúng văn bản kịch. - Phân biệt lời nói, giọng điệu của từng nhân vật. - Ngữ điệu của từng nhân vật. Ngữ điệu phù hợp với từng kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: An đã làm cho bọn ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài: Tập đọc Những con sếu bằng giấy

TUẦN 4: TẬP ĐỌC SOẠN BÀI NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY A. KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM - Đọc đúng chuẩn xác các từ ngữ sau: con sếu, bom nguyên tử, quyết định, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, nhiễm, Xa-da-cô Xa-xa-ki, may mắn, thoát, truyền thuyết, quyên góp. - Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, mang âm hưởng trầm buồn. ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du

Đề bài: Phân tích - Bình luận đoạn trích Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm Đây là một đoạn tả cảnh trong khuôn viên một tác phẩm tự sự lớn bằng thơ. Tả cảnh trong điều kiện ấy thường phải gắn với nhân vật, đấy là chưa nói tả cảnh ngụ tình là nguyên tắc của thơ xưa. Trong những ...

Tác giả: oranh11 viết 11:14 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phát biểu cảm nghĩ về truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Bài làm Hằng năm, mỗi độ xuân về, nhân dân Việt Nam chúng ta lại nô nức, vui vẻ chuẩn bị lá dong, xay đỗ, mua thịt, giã gạo, gói bánh. Nơi này làm bánh giầy, làng nọ gói bánh chưng. Có chỗ làm cả bánh chưng, bánh giầy để cúng tổ ...

Tác giả: oranh11 viết 11:14 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa