Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Soạn bài Cho rừng luôn xanh

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI CHO RỪNG LUÔN XANH A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Cùng chơi: Ô chữ bí mật. Chọn một chữ trong ô vuông màu vàng đặt vào từng ô trống ở dưới để tạo từ (SGK/48). Gợi ý: 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” (SGK/48, 49). 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Vì ...

Tác giả: oranh11 viết 11:48 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc

Đề bài: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. BÀI LÀM Trở đi trở lại trong sáng tác của nhà văn Nam Cao là hình ảnh người nông dân và người trí thức. Họ là nơi để nhà văn kí thác những quan điểm về nghệ thuật và cuộc đời, nơi nhà văn bộc lộ tâm sự của mình. ...

Tác giả: oranh11 viết 11:48 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Đề bài: Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 1. Tìm hiểu đề Đề bài yêu cầu thuyết minh về một thể thơ cổ. Thể thơ này các em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 với một số bài như: Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà... Tuy vậy, việc hiểu về thể thơ chắc chắn chưa thể đúng và đầy đủ ...

Tác giả: oranh11 viết 11:48 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài Cảnh vật sau cơn mưa

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau (SGK/52). (xách, đeo, khiêng, kẹp, vác) Gợi ý: Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con ...

Tác giả: oranh11 viết 11:47 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài Sông, Suối, Biển, Hồ

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI SÔNG, SUÔI, BIỂN, HỒ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nêu tên bộ phận được chỉ mũi tên của cái cào và chiếc thuyền dưới đây. Gợi ý: Mũi tên chỉ vào răng cào và mũi của chiếc thuyền. 2. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa. a) Quan sát các bức ảnh và đọc lời giải nghĩa bên dưới (SGK/107). b) So sánh ...

Tác giả: oranh11 viết 11:47 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Soạn bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 1. Văn bản Cây dừa Bình Định : a. - Trình bày đặc điểm của cây dừa, nói về lợi ích của cây dừa mà các loài cây khác không có. - Đặc điểm này đưa đến lợi ích của cây dừa. Dĩ nhiên tất cả các cây dừa ở ...

Tác giả: oranh11 viết 11:46 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài Ấm áp rừng chiều

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI ẤM ÁP RỪNG CHIỀU A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ “Trước cổng trời” (SGK/139). 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Vì sao địa điểm miêu tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? 2) Hình ảnh cổng Trời được miêu tả trong khổ thơ ...

Tác giả: oranh11 viết 11:46 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài Tình người với đất

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi: Giải ô chữ bí mật “Du lịch Việt Nam”. Điền chữ cái vào mỗi ô trông để tìm các địa danh ở hàng ngang và địa danh ở hàng dọc màu xanh (SGK/157). 1) Tên một tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin. 2) Tên ...

Tác giả: oranh11 viết 11:46 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài đập đá ở Côn Lôn

Soạn bài đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công việc như thế nào ? - Không gian : Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt. Côn Lôn, cái ...

Tác giả: oranh11 viết 11:45 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài Lập làng giữ biển

SOẠN BÀI TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM Giọng đọc toàn bài là giọng đọc như người đang kể chuyện. Lúc thì thong thả, chậm rãi, trầm lắng, lúc thì hào hứng sôi nổi. Cần thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng lời đối thoại nhằm bộc lộ tính cách của từng nhân vật. ...

Tác giả: oranh11 viết 11:44 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa