Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

nước Pháp và Đông Dương (1886)

Augustine Heard Ngô Bắc dịch Lời người dịch: Bài viết được dịch dưới đây xuất hiện trên tạp chí The Century, A Popular Century, Volume 32, số 3, xuất bản tại New York City, tháng Bẩy, 1886 phản ảnh một quan điểm hiếm có còn lưu giữ được của Hoa Kỳ ngay sau khi Pháp vừa thiết ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phật giáo từ Siddharta đến Asoka

GS. Lương Ninh Asoka là một ông vua Ấn Độ thời cổ đại (ca 268-232 trước Công nguyên), tiêu điểm của bài này, là một nhân vật kiệt xuất của lịch sử Ấn Độ, tên ông được đặt cho những đường phố, quảng trường, khách sạn lớn của Ấn Độ, nhưng điều chủ yếu là những hoạt động, những công ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Triều đại Triều Tiên cuối cùng

Hình chụp hoàng gia Triều Tiên vào năm 1905 Vào năm 1901, sau khi dành ưu thế tại Triều Tiên khi là kẻ thắng trong chiến tranh Nga- Nhật, chính phủ của Nhật khi đó đã cưỡng bức Triều Tiên ký Điều ước Sát nhập Hàn-Nhật. Sự cai trị sau đó của Nhật rất tàn bạo và nhiều người Triều Tiên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vương quốc Ryukyu và các nước Đông Nam Á

Thuyền Ryukyu đi tiến cống Trung Quốc PGS.TS Nguyễn Văn Kim 1. Người ta từng biết Ryukyu là một “Vương quốc biển” (1), sớm có quan hệ thương mại với nhiều quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Trong vòng gần hai thế kỷ, từ năm 1372 đến 1570, Ryukyu đã dự nhập ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Xem xét Lý Phật Mã (1028-54) và Lý Nhật Tôn (1054-72) trong Việt sử lược và Đại Việt sử kí toàn thư

Bài viết của tác giả K. W. Taylor dã nêu được một điểm nổi bật về vai trò của Vua Lý Nhật Tôn, nhưng đồng thời cùng mở ra một số nghi vấn cần phải được khảo sát sâu xa hơn- Ngô Bắc dịch và chú giải Tượng tạc một vị vua triều Lý: nguồn: Southeast Asia: A Concise History, nhà xuất bản ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi

TS. Nguyễn Đức Mậu Viện Văn học Việt Nam Nguyễn Trường Tộ Nửa cuối thế kỉ XIX Việt Nam nói riêng, và phương Đông nói chung, đứng trước thực tế mới, đó là khả năng xâm lược của Phương Tây. Nhật Bản và Việt Nam, trong hoàn cảnh đó, cùng đều xuất hiện những nhà cải cách mà ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Pháp xâm lược Bắc Kì

ĐÔ ĐỐC JAURÉGUIBERRY VÀ SỰ CHEN LẤN CỦA PHÁP ĐỂ GIÀNH GIỰT BẮC KỲ, 1879 – 1883 Kim Munholland University of Minnesota Ngô Bắc dịch Jaureguiberry Sự quá vãng của các khảo hướng tập trung vào Âu Châu (Eurocentric) của chủ nghĩa đế quốc đã được ăn mừng một cách ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Số phận bi thảm của hai hoàng hậu nhà Hậu Lê

Lê Thái Dũng Chùa Nga My Trong lịch sử, các đế vương nước Việt khi lên ngôi thường sắc lập hoàng hậu của mình, đó là những người không chỉ có sắc đẹp diễm lệ mà phải có đức hạnh, công bằng, giữ gìn lễ phép cẩn thận. Riêng các vị vua đầu triều Hậu Lê lại không lập Hoàng hậu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Liên Xô – Nhà nước phong kiến trá hình

Nguyên bản tiếng Nga Tác giả Anatoly Tille Phạm Nguyên Trường dịch Lời nói đầu cho lần xuất bản thứ hai Phủ nhận những sự kiện “HIỂN NHIÊN” là một việc cực kì khó. Càng khó phủ nhận các “HỌC GIẢ CÓ UY TÍN”. Đã hàng ngàn năm, có hàng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vua Louis 14 của Nước Pháp

Phạm Văn Tuấn Vào ban đêm trước ngày lễ Thánh Bartholomew trong tháng 8 năm 1572, hoàng hậu Catherine de Medici theo đạo Cơ Đốc (Catholic) đã ra lệnh phục kích các nhà lãnh đạo Tin Lành (Protestant) người Pháp nhân dịp những người này tới thành phố Paris dự một lễ cưới. Trong ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa