Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Hội thoại" số 1 - 6 Bài soạn "Hội thoại" lớp 8 hay nhất

I. Vai xã hội trong hội thoại Câu 1 : Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên - dưới: 1. Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại là quan hệ trên- dưới: + Bà cô Hồng là vai trên + Hồng là vai dưới Câu 2 . Người cô không ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bến quê" số 5 - 6 Bài soạn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu lớp 9 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê ở Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là nhà văn Quân đội, từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Những tác phẩm: "Dấu chân người lính" (tiểu thuyết), “Những vùng trời khác nhau" ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bến quê" số 4 - 6 Bài soạn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà. 2. Tác phẩm: - Văn bản ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bến quê" số 3 - 6 Bài soạn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu lớp 9 hay nhất

I. Vài nét về tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Quê quán: làng Văn Thai (tên nôm là làng Thơi), xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Năm 1945, ông tốt nghiệp trường Kỹ nghệ Huế với bằng Thành chung + Tháng 1 năm 1950, ông học ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bến quê" số 2 - 6 Bài soạn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu lớp 9 hay nhất

Bố cục: 3 phần - Phần 1 (từ đầu … trước cửa sổ nhà mình): Tình cảnh của nhân vật Nhĩ qua cuộc trò chuyện của Nhĩ và Liên. - Phần 2 (tiếp … lá buồm cánh dơi in bật trên một vùng nước đỏ): Hành trình sang bên kia sông của Tuấn. - Phần 3 (còn lại): Chuyến ghé thăm Nhĩ của cụ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sông núi nước Nam" số 5 - 6 Bài soạn "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt lớp 7 hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Hoàn cảnh sáng tác a) Sông núi nước Nam : về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ này còn nhiều ý kiến chưa thống nhất. Theo truyền thuyết thì vao năm 1077, quân Tống xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt dẫn quân chặn giặc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sông núi nước Nam" số 4 - 6 Bài soạn "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt lớp 7 hay nhất

I. Một vài nét về thể loại - Ở nước ta, thời trung đại đã có một nền thơ phong phú và hấp dẫn. - Thơ trung đại thường được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. - Có nhiều thể thơ khác nhau: thất ngôn tứ tuyệt (4 câu mỗi câu 7 chữ), ngũ ngôn tứ tuyệt (4 câu mỗi câu năm chữ), thất ngôn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sông núi nước Nam" số 3 - 6 Bài soạn "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt lớp 7 hay nhất

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sông núi nước Nam" số 2 - 6 Bài soạn "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 64 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Sông núi nước Nam về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần. Lời giải chi tiết: Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sông núi nước Nam" số 1 - 6 Bài soạn "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác phẩm Sông núi nước Nam 1. Hoàn cảnh ra đời Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa