Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải số 5 - 6 Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải lớp 7 hay nhất

I. Tìm hiểu chung tác phẩm 1. Tác giả: Trần Quang Khải: ( 1241-1294 ), ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 và lần 3. 2. Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời: Ngày 6 tháng 6 năm Ất Dậu sau khi đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải số 4 - 6 Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải lớp 7 hay nhất

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Tác giả - Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 – 1285 ; 1287 – 1288), được phong Thượng tướng. - Ông là một võ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải số 3 - 6 Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải lớp 7 hay nhất

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng. Sau ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải số 2 - 6 Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần. Lời giải chi tiết: Tụng giá hoàn kinh sư, nguyên văn chữ Hán được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải số 1 - 6 Bài soạn "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Trần Quang Khải - Trần Quang Khải sinh năm 1241, mất năm 1294, con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông - Ông là một võ tướng kiệt xuất, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1284-1285; 1287-1288), đặc biệt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" số 6 - 6 Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" lớp 6 hay nhất

Câu 1: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? Hoàn cảnh vua Hùng chọn người nối ngôi đó là vì giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung lo cho dân cuộc sống ấm no mặt khác vua cũng đã già và muốn chọn người nối ngôi. Theo truyền ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" số 5 - 6 Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" lớp 6 hay nhất

Tìm hiểu chung tác phẩm Thể loại: Truyện truyền thuyết Bố cục: Gồm 3 phần Phần 1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngôi. Phần 2: Tiếp -> hình tròn: cuộc đua tài dâng lễ vật giẵ các lang. Phần 3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài. Sự việc chính trong truyện: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" số 4 - 6 Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" lớp 6 hay nhất

I. Tìm hiểu chung về bài Bánh chưng bánh giầy 1. Khái niệm · Truyền thuyết là loại truyện được kể bằng hình thức truyền miệng, nên mang tính chất kỳ ảo, đậm trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Qua đó, truyền thuyết thể hiện một cách sâu sắc thái độ và quan điểm của nhân dân ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" số 3 - 6 Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" lớp 6 hay nhất

Đọc - hiểu văn bản Bài 1 - Trang 12 sgk Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? Trả lời - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh: + Đã già, muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để nối ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" số 2 - 6 Bài soạn "Bánh Chưng, bánh Giầy" lớp 6 hay nhất

A. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu.... chứng giám : Nhà vua ra quyết định truyền ngôi - Phần 2: Tiếp .... hình tròn : Lang Liêu và các hoàng tử tìm kiếm và làm lễ vật - Phần 3: Còn lại : Ý nghĩa và tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy. B. Tóm tắt: Hùng Vương có tới hai mươi người ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa