Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Hai chữ nước nhà" số 2 - 6 Bài soạn "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải (lớp 8) hay nhất

Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Trần Tuấn Khải (1895 – 1983), bút hiệu Á Nam, quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. - Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Hai chữ nước nhà" số 1 - 6 Bài soạn "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải (lớp 8) hay nhất

Bố cục Gồm 3 phần: - Phần 1 (8 câu thơ đầu): Cảnh sầu thảm đất Bắc trời Nam khi giặc xâm lược - Phần 2 ( 20 câu thơ tiếp): Tội ác của giặc Minh và tiếng khóc xót thương vận nước. - Phần 3 ( 8 câu cuối): Lời căn dặn của cha về trách nhiệm với đất nước Thể loại Song thất ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) số 6 - 6 Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

Câu 1. Bài tập 1, trang 71, SGK. Trả lời: Để xác định câu nghi vấn, cần căn cứ vào kiểu cấu tạo câu, nhưng cần chú ý rằng không phải câu nghi vấn nào cũng được dùng để hỏi. Trong bài Hịch tướng sĩ có bốn câu nghi vấn, trong đó có ba câu đứng cuối đoạn văn và một câu đứng đầu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) số 4 - 6 Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI Câu 1. Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật sau: (1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được... dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi... trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta... trưng bày. (5) Nghĩa là... công việc kháng chiến. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) số 3 - 6 Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

A. Kiến thức trọng tâm I. Cách thực hiện hành động nói Câu 1. Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dâu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) số 2 - 6 Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

Phần I: CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI Câu 1. Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới. Tinh thần yêu nước cũng như ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) số 1 - 6 Bài soạn: Hành động nói (tiếp theo) lớp 8 hay nhất

I. Cách thực hiện hành động nói. Câu 1 : Câu 1: Dấu + ở mục đích trình bày (còn lại là dấu trừ) Câu 2: Dấu + ở mục đích trình bày (còn lại là dấu trừ) Câu 3: Dấu + ở mục đích trình bày (còn lại là dấu trừ) Câu 4: Dấu + ở mục đích điều khiển (còn lại là dấu trừ) Câu 5: Dấu + ở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" số 6 - 6 Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" lớp 9 hay nhất

I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Câu 1: Trường hợp cần viết thư thăm hỏi là: + Khi người nhận gặp phải chuyện buồn cần an ủi, động viên, sẻ chia như: bị ốm, tai nạn, có người mất,… Trường hợp cần viết chúc mừng là: + Khi người nhận có chuyện vui: đạt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" số 5 - 6 Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" lớp 9 hay nhất

I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 1. Một số trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 2. Trả lời câu hỏi a. Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng đó là khi có những sự việc vui xảy ra. Còn khi có những rủi ro, không may xảy xa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" số 4 - 6 Bài soạn "Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi" lớp 9 hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: a) Thư (điện) chúc mừng được viết khi người nhận có những sự kiện vui mừng, phấn khởi thực sự mang ý nghĩa như : được tặng huân, huy chương hoặc danh hiệu vẻ vang ; được nhận các ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa